.19 Kiểm định phương sai sai số không đổi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức độ nhận biết của khách hàng thành phố huế đối với thương hiệu cà phê đồng xanh (greenfields coffee) (Trang 76 - 78)

độc lập. Nếu giá trị Sig. tương quan Spearman giữa phần dư chuẩn hóa và các biến độc lập đều lớn hớn 0,05 thì có thể kết luận không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi xảy ra, nếu có ít nhất một giá trị sig. nhỏ hơn 0,05 khi đó mô hình hồi quy đã vi phạm giả định phương sai sai số không đổi (Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)

Các giả thuyết:

Ho: Mô hình có phương sai sai số không đổi H1: Mô hình có phương sai sai số thay đổi

Bảng 2.19 Kiểm định phương sai sai số không đổiSpear Spear man’s rho Phần dư chuẩn hóa TTH LG BB QC KM Hệ số tương quan 1,000 0,016 0,00 0,017 -0,034 -0,055 Mức ý nghĩa 0,846 0,998 0,84 0,68 0,503 (Nguồn: Kết quả xử lí SPSS)

Dựa vào kết quả ở bảng trên, ta thấy giá trị Sig. của tất các nhóm biến độc lập đều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05 nên chưa có cơ sở bác bỏ H0. Vậy giả định phương sai sai số không đổi không bị vi phạm.

2.3.8 Đánh của khách hàng với từng yếu tố ảnh hưởng đến mức độ nhận biếtthương hiệu Greenfields coffee. thương hiệu Greenfields coffee.

Qua việc điều tra ở trên để có thể hiểu và đưa ra kết luận chính xác hơn về đánh giá của khách hàng về mức độ nhận biết thương hiệu Greenfields coffee với các yếu tố

“Tên thương hiệu”, “Logo”, “Bao bì”, “Quảng bá thương hiệu” và “Khuyến mãi” ta tiến đánh giá mức độ đồng ý từng yếu tố trên.

Đề tài sử dụng thang đo Likert 5 lựa chọn với các mức độ như sau:

Hoàn toàn

không đồng ý

Không đồng

ý

Trung lập Đồng ý Hoàn toàn

đồng ý

1 2 3 4 5

2.3.8.1Đánh giá của khách hàng về yếu tố tên thươnghiệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mức độ nhận biết của khách hàng thành phố huế đối với thương hiệu cà phê đồng xanh (greenfields coffee) (Trang 76 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)