Phần in đậm trong đoạn trớch (2) là lời núi hay ý nghĩ? Dựa vào đõu để nhận biết được điều này? Bộ phận này được ngăn cỏch với bộ phận đứng trước bằng dấu gỡ?

Một phần của tài liệu Van 9 Tap 1 (Trang 29)

được điều này? Bộ phận này được ngăn cỏch với bộ phận đứng trước bằng dấu gỡ?

Gợi ý: Phần in đậm ở đoạn trớch (1) là lời núi của nhõn vật (cú chỉ dẫn “Chỏu núi” trong lời

của người dẫn); ở đoạn trớch (2) là ý nghĩ của nhõn vật (cú chỉ dẫn “Hoạ sĩ nghĩ thầm” trong lời của người dẫn). Nội dung dẫn (in đậm) được đặt trong dấu ngoặc kộp, và ngăn cỏch với phần lời dẫn bằng dấu hai chấm.

c) Thử thay đổi vị trớ giữa phần in đậm và bộ phận đứng trước nú (trong cựng một cõuvới phần in đậm) trong hai đoạn trớch và cho biết cú thể thay đổi như thế được khụng? Nếu với phần in đậm) trong hai đoạn trớch và cho biết cú thể thay đổi như thế được khụng? Nếu thay đổi thỡ cần cú dấu gỡ để ngăn cỏch giữa chỳng?

Gợi ý: Cú thể thay đổi vị trớ trước - sau giữa phần lời núi hay ý nghĩ được dẫn và phần lời

dẫn, nếu phần lời dẫn đứng sau thỡ phải thay dấu hai chấm bằng dấu phảy hoặc dấu gạch ngang. Vớ dụ:

“Khỏch tới bất ngờ, chắc cu cậu khụng kịp quột tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn” - hoạ sĩ nghĩ thầm.

2. DẪN GIÁN TIẾP NHƯ THẾ NÀO?

a) Đọc và nhận xột phần in đậm trong hai đoạn trớch sau:

(3) [… Lóo tỡm lời lẽ giảng giải cho con trai hiểu.] Lóo khuyờn nú hóy dằn lũng bỏ đỏm

này, để dựi dắng lại ớt lõu, xem cú đỏm nào khỏ mà nhẹ tiền hơn sẽ liệu; chẳng lấy đứa này thỡ lấy đứa khỏc; làng này đó chết hết con gỏi đõu mà sợ.

(Nam Cao, Lóo Hạc) (4) Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bỏc sống khắc khổ theo lối nhà tu hành, thanh tao kiểu nhà

hiền triết ẩn dật.

(Phạm Văn Đồng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh,

tinh hoa và khớ phỏch của dõn tộc, lương tõm của thời đại)

b) So sỏnh phần in đậm ở hai đoạn trớch và cho biết:

Một phần của tài liệu Van 9 Tap 1 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w