II. HƯỚNG DẪN LUYỆN NểI TRấN LỚP
8. Tỡm ba đoạn văn: một đoạn kể theo ngụi thứ nhất, một đoạn kể theo bằng ngụi thứ ba (đại từ nhõn xưng ngụi thứ ba hoặc tờn nhõn vật) và một đoạn kể bằng lời của người kể
ba (đại từ nhõn xưng ngụi thứ ba hoặc tờn nhõn vật) và một đoạn kể bằng lời của người kể chuyện (vốn giấu mặt) lộ diện.
Gợi ý: Người kể chuyện là gỡ? Phõn biệt cỏc hỡnh thức kể chuyện (ngụi thứ nhất: người kể
chuyện <cú thể đồng thời là nhõn vật trong cõu chuyện> - xưng “tụi”; và ngụi thứ ba: xưng theo đại từ nhõn xưng ngụi thứ ba hoặc theo tờn nhõn vật). Trong hỡnh thức kể chuyện theo ngụi thứ ba (lời kể thuộc về nhõn vật) cú khi người kể chuyện lộ diện, kể từ đứng bờn ngoài quan sỏt và kể lại. Nhận diện hỡnh thức kể chuyện theo ngụi thứ nhất và ngụi thứ ba khụng khú. Điều cần lưu ý là việc nhận diện lời của người kể chuyện “giấu mặt” - người kể trong hỡnh thức kể theo ngụi thứ ba, khi chủ thể này xuất hiện và phỏt ngụn; trong nhiều trường hợp, lời của người kể chuyện dạng này cú sự hoà phối nhất định với giọng, lời của nhõn vật. Vớ dụ: Cụ nhỡn thẳng vào mắt
anh - những người con gỏi sắp xa ta, biết khụng bao giờ gặp ta nữa, hay nhỡn ta như vậy; thỡ khụng chỉ là lời của người kể mà cú sự nhập thõn ở một mức độ nhất định giữa người kể và nhõn vật anh thanh niờn, lời ở đõy vừa như cụ thể (của nhõn vật) vừa như khỏi quỏt, vang lờn từ một nhõn vật vụ hỡnh nào đú.
CỐ HƯƠNG Lỗ Tấn Lỗ Tấn I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Cú thể hỡnh dung bố cục của truyện thành ba phần:
- Phần đầu là hành trỡnh trở về làng quờ của nhõn vật "tụi" (Tấn) – người kể chuyện (từ đầu cho đến "đang làm ăn sinh sống").
- Phần giữa là những ngày "tụi" ở làng quờ để từ biệt (từ "Tinh mơ sỏng hụm sau" cho đến "xấu tốt đều mang đi sạch trơn như quột").
- Phần cuối là "tụi" và gia đỡnh trờn đường ra đi (từ "Thuyền chỳng tụi thẳng tiến" cho đến hết).
2. Tỏc giả phản ỏnh từ đú phờ phỏn sự sa sỳt của nụng thụn phong kiến chủ yếu thụng qua hai nhõn vật Nhuận Thổ và Hai Dương. Niềm hi vọng đợc gửi gắm vào hỡnh tượng hai chỏu bộ Hoàng và Thuỷ Sinh. Cõu chuyện về chuyến từ biệt làng quờ được kể từ nhõn vật Tấn - xưng "tụi". Cõu chuyện thấm đẫm những trạng thỏi cảm xỳc buồn vui của "tụi", đồng thời thể hiện một quan điểm mới về cuộc sống qua những chiờm nghiệm, suy ngẫm giàu tớnh triết lớ của nhõn vật này.
Khụng phải khi gặp lại và chứng kiến những thay đổi của Nhuận Thổ nờn Tấn mới buồn mà cỏi buồn đó bao trựm ngay từ đầu truyện, trong chặng đường trở về quờ hương. Cú vẻ buồn của một người trở về "vĩnh biệt ngụi nhà yờu dấu và từ gió làng cũ thõn yờu, đem gia đỡnh đến nơi đất khỏch", song nỗi buồn trĩu nặng tõm can là nỗi buồn trớc cảnh làng quờ: "thụn xúm tiờu điều, hoang vắng, nằm im lỡm dưới vũm trời vàng ỳa". Khung cảnh ấy làm dấy lờn nỗi nghi hoặc thầm dự cảm về những chuyện buồn rồi đõy sẽ gặp ở quờ hương: "hẳn làng cũ của mỡnh vốn chỉ như thế kia thụi, tuy chưa tiến bộ hơn xưa, nhưng cũng vị tất đến nỗi thờ lương như mỡnh tưởng. Chẳng qua là tõm mỡnh đó đổi khỏc...". Sự tương phản giữa "tụi" xưa và tụi "nay" trong cảm nhận cũn xuyờn suốt thiờn truyện.
3. Cú thể thấy sự thay đổi sa sỳt của quờ hương "tụi" ở sự biến dạng của Nhuận Thổ. Tỏc giả tạo ra sự tương phản trong thời gian quỏ khứ và hiện tại để lột tả những thay đổi đỏng buồn của
Nhuận Thổ, người đó từng là bạn với Tấn từ thủa thiếu thời. Trong kớ ức "tụi" sống dậy những hỡnh ảnh tuyệt đẹp của quỏ khứ thần tiờn hơn hai mươi năm trước, trong đú nổi bật hỡnh ảnh một Nhuận Thổ khoẻ khoắn, lanh lợi "cổ đeo vũng bạc, tay lăm lăm cầm chiếc đinh ba", "nước da bỏnh mật" với biết bao chuyện lạ, bao điều kỡ thỳ. Đối lập với một Nhuận Thổ hiện tại già nua, thụ kệch, nặng nề, da dẻ "vàng xạm, lại cú thờm những nếp nhăn sõu hoắm". Nhuận Thổ bõy giờ sống trong một tỡnh cảnh bi đỏt: "Con đụng, mựa mất, thuế nặng, lớnh trỏng, trộm cướp, quan lại, thõn hào đày đoạ thõn anh khiến anh trở thành đần độn, mụ mẫm đi!". Khi xưa, lỳc hai ngời bạn phải chia tay: "Lũng tụi xốn xang, tụi khúc to lờn", Nhuận Thổ "cũng khúc mà khụng chịu về". Bõy giờ gặp lại bạn cũ Nhuận Thổ "Bẩm ụng!" khiến Tấn điếng ngời và cảm thấy đó cú "một bức tường khỏ dày ngăn cỏch". Bức tường ngăn cỏch ấy khiến người khổ khụng thể giói bày, ng- ời sướng hơn khụng thể chia sẻ. Cuộc sống buồn thảm, con người buồn thảm, tỡnh bạn cũng buồn thảm!
4. Duy chỉ cú vẻ chõn thật trong Nhuận Thổ là thoỏt được sự sa sỳt, biến dạng: "Ngày đụng thỏng giỏ, chẳng cú gỡ. Đõy chỉ là ớt đậu xanh của nhà phơi khụ, xin ụng...". Giỏ như khụng cú cỏi điệu bộ khỳm nỳm, khụng cú những sỏo ngữ thưa gửi thỡ đó khụng đỏng buồn đến thế.
Thực trạng thờ thảm của làng quờ cũn được tỏc giả phơi bày khi ụng xõy dựng nhõn vật Hai Dương. Thỏi độ của người kể chuyện lộ rừ sự chõm biếm khi núi về con người này. Đú là một người đàn bà "trờn dưới năm mươi tuổi, lưỡng quyền nhụ ra, mụi mỏng dớnh", với bộ dạng "hai tay chống nạnh, khụng buộc thắt lưng, chõn đứng chạng ra, giống hệt cỏi com-pa trong bộ đồ vẽ, cú hai chõn bộ tớ". Người đàn bà đó từng được mệnh danh là "nàng Tõy Thi đậu phụ" này lộ rừ tớnh cỏch hợm hĩnh, lưu manh khi bịa đặt kể cụng bế ẵm Tấn và chỉ chực dũm ngú chụm chỉa đồ đạc. Và cũn những con người khỏc của cỏi làng quờ ấy cũng thật đỏng buồn: "Kẻ đến đưa chõn, người đến lấy đồ đạc. Cú kẻ vừa đưa chõn, vừa lấy đồ đạc.". Tất cả được bày ra như biểu thị sự tha hoỏ của con người.
Cho nờn, ta mới hiểu tại sao kẻ từ biệt quờ hương ra đi mà lũng lại khụng chỳt lưu luyến như thế. Làng quờ xa đẹp đẽ là vậy, những con người khi xa đỏng yờu là vậy mà hiện tại chỉ cũn là những hỡnh ảnh biến dạng, sa sỳt. Người ra đi chỉ cũn thấy lẻ loi, ngột ngạt trong bốn bức tường vụ hỡnh, cao vọi. Ấn tượng đẹp đẽ về quờ hương đó tan vỡ, hỡnh ảnh người bạn "oai hựng, cổ đeo vũng bạc" vốn rừ nột là thế mà trong thời khắc từ biệt đó trở nờn mờ nhạt, ảo nóo.
Nhưng đú khụng phải là những hỡnh ảnh khộp lại thiờn truyện. Những triết lớ sõu sắc về hi vọng trong cuộc sống con người vốn đó đợc ươm mầm từ khi tỏc giả xõy dựng hỡnh tượng hai bộ Hoàng và Thuỷ Sinh. Khi Tấn sống với dũng hồi ức tuổi thơ, anh đó nhận ra: "Tụi cảm thấy tựa hồ tụi đó tỡm ra được quờ hương tụi đẹp ở chỗ nào rồi.". Quờ hương đẹp ở những kỉ niệm của thời niờn thiếu oai hựng, thần tiờn. Bõy giờ, Hoàng và Thuỷ Sinh thấy khoan khoỏi khi ở bờn nhau, chỳng thõn thiết với nhau, khụng "cỏch bức" như Tấn và Nhuận Thổ. Cuộc sống mới phải được bắt đầu từ những tấm lũng trẻ trong trắng, hoà đồng. Tấn nghĩ đến cuộc sống tương lai và khẳng định: "Chỳng nú cần phải sống một cuộc đời mới, một cuộc đời mà chỳng tụi cha từng đ- ược sống". Thực tại cũn u ỏm, thờ lương. Nhuận Thổ xin chiếc lư hương và đụi đốn nến để thờ cỳng, cũng là để cầu nguyện cho cuộc sống tốt đẹp hơn. Cũn "tụi" cũng đang hi vọng và mong - ước những điều đẹp đẽ cho tương lai thế hệ trẻ. Những cõu văn kết thỳc thiờn truyện chợt trở nờn thõm trầm, triết lớ: "đó gọi là hi vọng thỡ khụng thể núi đõu là thực, đõu là hư . Cũng như những con đường trờn mặt đất; kỡ thực trờn mặt đất vốn làm gỡ cú đường. Người ta đi mói thỡ thành đư- ờng thụi."
5. Cỏi hi vọng là cỏi chưa cú, khụng ai hi vọng cỏi đang cú bao giờ! Cỏi hi vọng cũng khụng là cỏi đó từng cú, người ta phải hướng tới những cỏi mới, tốt đẹp hơn. Cảnh tượng đẹp đẽ cú phần giống những hỡnh ảnh trong hồi ức tuổi thơ của Tấn với Nhuận Thổ hiện ra khi anh đang mơ màng là thực. Trong cuộc đời mới của thế hệ Hoàng - Thuỷ Sinh ngay cả vẻ đẹp ấy cũng sẽ khỏc. Cuộc đời mới ấy cũn ở phớa trước, cú thể là xa vời, nhưng con người cứ mong ước, mongước mói để cú được nú. Rồi cuộc sống mới ấy cũng sẽ đến, đỳng như chõn lớ về sự hỡnh thành của những con đường trờn mặt đất vậy.
II. RẩN LUYỆN KỸ NĂNG
Đọc bài văn, chỳ ý giọng đọc thớch hợp ntrong từng trường hợp tỏc giả thể hiện xen kẽ giữa cỏc phương thức biểu đạt: tự sự, miờu tả, biểu cảm, lập luận.
ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN (tiếp theo)
9. Cỏc nội dung văn bản tự sự đó học ở lớp 9 cú gỡ giống và khỏc với cỏc nội dung vềkiểu văn bản này đó học ở những lớp dưới?