Những kiến thức và kĩ năng đọ c hiểu văn bản tự sự và tiếng Việt có liên quan đến tự sự đã giúp em những gì trong việc

Một phần của tài liệu Van 9 Tap 1 (Trang 112 - 116)

II. HƯỚNG DẪN LUYỆN NểI TRấN LỚP

14. Những kiến thức và kĩ năng đọ c hiểu văn bản tự sự và tiếng Việt có liên quan đến tự sự đã giúp em những gì trong việc

tiếng Việt có liên quan đến tự sự đã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự (kể chuyện)? Lấy ví dụ để chứng minh.

Gợi ý: Những kĩ năng và kiến thức đọc hiểu văn bản tự sự và tiếng Việt có liên quan đến tự sự rất có ý nghĩa đối với việc hình thành và rèn luyện, bồi dỡng kĩ năng viết bài văn tự sự. Các văn bản tự sự có trong sách giáo khoa là những tác phẩm u tú, bộc lộ rõ những đặc điểm về thể loại. Đọc - hiểu các văn bản này cũng là hình thức tiếp xúc để tự rút ra những cách viết hay nhất. Đó là cha nói về mặt nội dung. Những kiến thức phong phú về cuộc sống, tự nhiên và xã hội sẽ là những vốn tri thức quý báu để chúng ta có đợc vốn hiểu biết làm cơ sở cho bài văn của mình. Mặt khác, đọc - hiểu tác phẩm văn học còn là hình thức bồi dỡng kĩ năng cảm thụ, rèn rũa tình cảm thẩm mĩ - những phẩm chất không thể thiếu để có thể tạo lập một văn bản tự sự hay. Còn những kiến thức và kĩ năng của phần tiếng Việt? Chúng sẽ giúp các em trau dồi vốn từ ngữ, rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ, các kĩ năng tạo lập văn bản,… là những điều không thể thiếu đ- ợc trong quá trình viết bài. Không có kĩ năng ngôn ngữ thì cũng không có khả năng tạo lập văn bản, dù đó là kiểu văn bản nào đi chăng nữa.

NHỮNG ĐỨA TRẺ (Trớch Thời thơ ấu) (Trớch Thời thơ ấu)

Mỏc-xim Go-rơ-ki I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Những đứa trẻ là một đoạn trớch trong chương IX của tiểu thuyết “Thời thơ ấu” của ngà văn Nga Mỏc-xim Go-rơ-ki (1868-1936).

Thời thơ ấu là cuốn tiểu thuyết gồm mười ba chương, kể về thời A-li-ụ-sa (tờn thõn mật của Mỏc-xim Go-rơ-ki) ở với ụng và ngoại vỡ bố mất sớm, mẹ đi lấy chồng khỏc. Bờn hàng xúm là nhà ụng đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp đó già, sống với người vợ kế và ba đứa con nhỏ mồ cụi mẹ khoảng trờn dưới mười tuổi, trạc tuổi với A-li-ụ-sa. Do tỡnh cờ cú lần A-li-ụ-sa cựng hai đứa lớn con ụng đại tỏ kộo dõy gầu lờn cứu được thằng nhỏ chơi nghịch nhảy vào gầu rơi xuống giếng, nờn mấy đứa trẻ chơi thõn với A-li-ụ-sa, bất chấp sự cấm đoỏn của bố. Đoạn trớch trong sỏch giỏo khoa kể tiếp theo sự kiện ấy.

- Phần một: Tỡnh bạn tổi thơ trong sỏng; - Phần hai: Tỡnh bạn bị cấm đoỏn; - Phần ba: Tỡnh bạn vẫn được duy trỡ.

Xuyờn thấm cả ba phần trờn là cỏc yếu tố nghệ thuật chủ chốt: những đứa trẻ, những con

chim, truyện cổ tớch, người dỡ ghẻ, người bà hiền hậu đó xuất hiện ở phần đầu lại xuất hiện ở

phần thứ ba, tạo nờn mối quan hệ kết nối thống nhất và chặt chẽ, gõy được ấn tượng sõu sắc trong người đọc.

3. Thụng qua cỏc đối thoại, nội dung đoạn trớch gõy được ấn tượng mạnh mẽ bởi hỡnh ảnh những đứa trẻ sống thiếu tỡnh thương.

ễng bà ngoại của A-li-ụ-sa là hàng xúm của đại tỏ Ốp-xi-an-ni-cốp, nhưng hai gia đỡnh lại cú địa vị xó hội khỏc nhau, điều đú tạo ra bức tường ngăn cỏch mối quan hệ tự nhiờn giữa những đứa trẻ. Nhỡn sang hàng xúm, A-li-ụ-sa chỉ biết “Ba đứa cựng mặc ỏo cỏnh và quần dài màu xỏm, cựng đội mũ như nhau. Chỳng cú khuụn mặt trũn, mắt xỏm và giống nhau đến nỗi tụi chỉ phõn biệt được chỳng theo tầm vúc”.

Do tỡnh cờ, A-li-ụ-sa gúp sức cứu đứa trẻ – con của gia đỡnh đại tỏ rơi xuống giếng nờn ba đứa trẻ nhà đại tỏ rủ A-li-ụ-sa sang chơi. Hoàn cảnh sống thiếu tỡnh thương đó tạo nờn tỡnh bạn trong sỏng giữa cỏc bạn nhỏ.

Khi mấy đứa trẻ kể về chuyện mẹ chết, “chỳng ngồi sỏt vào nhau giống như những chỳ gà con”. Hỡnh ảnh đú rất giàu sức gợi.

4. Đoạn trớch thể hiện đặc sắc trong nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa chuyện dời thường và truyện cổ tớch. Thụng qua chi tiết về “dỡ ghẻ”, khi mấy đứa trẻ hàng xúm nhắc đến “mẹ khỏc”, A- li-ụ-sa liờn tưởng ngay đến nhõn vật mụ dỡ ghẻ độc ỏc trong truyện cổ tớch. Khi những đứa trẻ núi về “mẹ thật”, A-li-ụ-sa cũng cú những suy tưởng như độc thoại nội tõm, lạc ngay vào khụng khớ truyện cổ tớch. Chi tiết người bà nhõn hậu cũng được kể lại bằng giọng của truyện cổ tớch: “ngày trước, trước kia, đó cú thời”,…

Nghệ thuật kể chuyện đan xen giữa chuyện dời thường và truyện cổ tớch của Mỏc-xim Go-rơ- ki đó giỳp cho đoạn trớch “Những đứa trẻ” núi riờng và tỏc phẩm “Thời thơ ấu” núi chung trở nờn sinh động và hấp dẫn.

II. RẩN LUYỆN KỸ NĂNG

Khi đọc đoạn trớch, cần chỳ ý phõn biệt giọng đọc theo nhõn vật, đặc biệt là nhõn vật xưng “tụi” ở ngụi thứ nhất, vỡ đõy là tỏc phẩm được viết theo thể tiểu thuyết tự truyện.

MỤC LỤC

Bài Nội dung Trang

1 Phong cỏch Hồ Chớ Minh

Cỏc phương chõm hội thoại

Sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Luyện tập sử dụng một số biện phỏp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

2 Đấu tranh cho một thế giới hoà bỡnh

Cỏc phương chõm hội thoại (tiếp theo)

Sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh

Luyện tập sử dụng yếu tố miờu tả trong văn bản thuyết minh 3 Tuyờn bố thế giới về sự sống cũn, quyền được bảo vệ và

phỏt triển của trẻ em

Cỏc phương chõm hội thoại (tiếp theo) Xưng hụ trong hội thoại

Viết bài tập làm văn số 1 – Văn thuyết minh

4 Chuyện người con gỏi Nam Xương (trớch Truyền kỡ mạn lục)

Cỏch dẫn trực tiếp và cỏch dẫn giỏn tiếp Sự phỏt triển của từ vựng

Luyện tập túm tắt văn bản tự sự

5 Chuyện cũ trong phủ chỳa (trớch Vũ trung tuỳ bỳt) Hoàng Lờ nhất thống chớ – Hồi thứ mười bốn (trớch)

Sự phỏt triển của từ vựng (tiếp theo) Trả bài tập làm văn số 1

6 Truyện Kiều của Nguyễn Du

Chị em Thuý Kiều (trớch Truyện Kiều) Cảnh ngày xuõn (trớch Truyện Kiều)

Thuật ngữ

Miờu tả trong văn bản tự sự

7 Kiều ở lầu Ngưng Bớch (trớch Truyện Kiều) Mó Giỏm Sinh mua Kiều (trớch Truyện Kiều)

Trau dồi vốn từ

Viết bài tập làm văn số 2 – Văn tự sự

8 Thuý Kiều bỏo õn bỏo oỏn (trớch Truyện Kiều)

Lục Võn Tiờn cứu Kiều Nguyệt Nga (trớch Truyện Lục Võn Tiờn)

Miờu tả nội tõm trong văn bản tự sự

Chương trỡnh địa phương (phần Văn) Tổng kết về tự vựng

Trả bài tập làm văn số 2 10 Đồng chớ

Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh

Kiểm tra truyện trung đại Tổng kết về tự vựng (tiếp theo) Nghị luận trong văn bản tự sự 11 Đoàn thuyền đỏnh cỏ Bếp lửa Tổng kết về tự vựng (tiếp theo) Tập làm thơ tỏm chữ 12 Khỳc hỏt ru những em bộ lớn trờn lưng mẹ ỏnh trăng Tổng kết về tự vựng (tiếp theo)

Luyện tập viết đoạn vă tự sự cú sử dụng yếu tố nghị luận

13 Làng (trích)

Chơng trình địa phơng (phân Tiếng Việt) Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự

Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự

14 Lặng lẽ Sa Pa (trích) Ôn tập phần Tiếng Việt Ngời kể trong văn bản tự sự

Luyện nói: Tự sự kết hợp với biểu cảm, nghị luận, chuyển đổi ngôi kể

15 Chiếc lợc ngà (trích)

Kiểm tra thơ và truyện hiện đại Kiểm tra phần Tiếng Việt

Ôn tập phần Tập làm văn 16 Cố hơng

Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp theo) Kiểm tra tổng hơp cuối học kì I 17 Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu)

HỌC TỐT

NGỮ VĂN 8 (TẬP HAI)Phạm An Miờn, Nguyễn Lờ Huõn Phạm An Miờn, Nguyễn Lờ Huõn

_____________________

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH 03 Cụng trường Quốc tế, Quận 3 - TP. Hồ Chớ Minh

ĐT: 8239 170 - 8239 171; Fax: 8239 172 Email: VNUHP@Fmail.vnn.vn

*****

Chịu trỏch nhiệm xuất bản

PGS, TS. NGUYỄN QUANG ĐIỂN

Biờn tập nội dung Trỡnh bày bỡa

Sửa bản in

_________________________________________ In lần thứ nhất... cuốn (khổ 17 cm x 24 cm) tại Xớ nghiệp in....

Giấy phộp xuất bản số: cấp ngày thỏng năm 2005 In xong và nộp lưu chiểu quý năm 2005.

Một phần của tài liệu Van 9 Tap 1 (Trang 112 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w