HƯỚNG DẪN TèM HIỂU ĐỀ, LẬP DÀN í 1 Tỡm hiểu đề:

Một phần của tài liệu Van 9 Tap 1 (Trang 53 - 57)

1. Tỡm hiểu đề:

- Xỏc định yờu cầu của đề bài:

+ Đề bài yờu cầu kể về đối tượng nào?

+ Cú cần kết hợp giữa kể với cỏc thao tỏc khỏc (miờu tả, biểu cảm,…) khụng?

- Lập ý: Nhớ lại hoặc tưởng tượng ra cõu chuyện (nhõn vật, sự việc, diễn biến,…); lựa chọn ngụi kể.

2. Lập dàn ý:

Lập dàn ý cho bài văn tự sự cú kết hợp với miờu tả theo bố cục ba phần. - Mở bài: Giới thiệu về cõu chuyện sẽ kể, dẫn dắt để lụi cuốn người đọc. - Thõn bài: Trỡnh bày diễn biến cỏc sự việc.

+ Nhõn vật: chỉ cú nhõn vật người kể chuyện hay cũn cú những nhõn vật khỏc? Cú thể kết hợp giới thiệu nhõn vật trong diễn biến sự việc.

+ Sắp xếp trỡnh tự cỏc sự việc theo diễn biến trước - sau hoặc theo trỡnh tự đảo ngược từ hiện tại nhớ về quỏ khứ.

+ Em dự định sử dụng miờu tả ở những tỡnh tiết nào, để làm gỡ?

- Kết bài: Kết thỳc cõu chuyện; nờu suy nghĩ của mỡnh về kết cục cõu chuyện hoặc ấn tượng về những gỡ đó diễn ra trong cõu chuyện. Nờu bài học hoặc cảm nhận chung mà cõu chuyện đó gợi ra.

3. Viết một số đoạn văn:

- Đoạn tả lại cảm xỳc của mỡnh trước khung cảnh ngụi trường cũ; những hỡnh ảnh gắn với kỉ niệm thời đi học.

- Đoạn tả diễn tả tỡnh cảm vui sướng, xỳc động của mỡnh khi gặp lại người thõn; đoạn tả hỡnh ảnh người thõn.

- Đoạn tả khung cảnh trận chiến đấu, khắc hoạ diễn biến cỏc sự việc chớnh trong trận chiến đấu, hỡnh ảnh những đội quõn,…

- Đoạn diễn tả cảm xỳc của mỡnh trước ngội mộ người thõn; tả ngụi mộ người thõn,… - Đoạn tả những hỡnh ảnh em bắt gặp trong cỏc bức tranh khi xem triển lóm,…

THUí KIỀU BÁO ÂN BÁO OÁN (Trớch Truyện Kiều)

Nguyễn Du I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng dựng lờn một cảnh bỏo õn bỏo oỏn. Thế nhưng, khỏc rất nhiều so với cỏc cõu chuyện cổ tớch, cảnh bỏo õn bỏo oỏn trong Truyện Kiều khụng đơn giản

là sự thể hiện khỏt vọng cụng lớ của nhõn dõn. Sức hấp dẫn của đoạn trớch thể hiện chủ yếu ở khả năng khắc hoạ tõm lớ nhõn vật của nhà thơ. Cả đoạn trớch gồm 34 cõu với ba nhõn vật, rất ớt lời miờu tả, hầu như chỉ cú lời Thuý Kiều núi với Thỳc Sinh, lời qua tiếng lại giữa Thuý Kiều và Hoạn Thư, vậy mà khụng chỉ chõn dung, từ giọng điệu, tớnh tỡnh của từng nhõn vật đều được bộc lộ hết sức sinh động.

Cú thể dễ dàng nhận thấy trong đoạn trớch cú hai cảnh: bỏo õn và bỏo oỏn.

2. Chàng Thỳc Sinh khi được "gươm mời đến" thỡ "Mặt như chàm đổ, mỡnh dường dẽ run". Thỳc Sinh run vỡ nhiều lẽ: trước cảnh ba quõn gươm giỏo sỏng loà − run ; được chứng kiến Thuý Kiều đó trừng trị những kẻ đó gõy bao đau khổ cho đời nàng như thế nào lại càng dễ run hơn nữa. Thỳc Sinh khụng thể nghĩ rằng mỡnh lại được trả õn bằng "gấm trăm cuốn, bạc nghỡn cõn" bởi trong thực tế, chàng ta chẳng cú cụng lao gỡ nhiều với Thuý Kiều. Ngay cả khi chứng kiến vợ mỡnh hành hạ Thuý Kiều, Thỳc Sinh cũng chỉ biết ngậm đắng nuốt cay, khụng biết bờnh vực thế nào.

Vậy tại sao Thỳc Sinh lại được Thuý Kiều "bỏo õn" hậu hĩnh như thế? Lớ giải được điều này, chỳng ta sẽ hiểu thờm về Thuý Kiều, từ đú càng hiểu thờm nghệ thuật xõy dựng nhõn vật của Nguyễn Du. Nhõn vật Thuý Kiều đó được xõy dựng rất nhất quỏn từ đầu đến cuối tỏc phẩm. Dự khi phải dằn lũng trao duyờn cho Thuý Võn, khi một mỡnh đối cảnh ở lầu Ngưng Bớch hay khi cú đủ vị thế để bỏo õn bỏo oỏn sũng phẳng thỡ Thuý Kiều vẫn luụn là người nặng tỡnh nặng nghĩa: Nàng rằng: "Nghĩa nặng tỡnh non Lõm Tri người cũ, chàng cũn nhớ khụng? Sõm Thương chẳng vẹn chữ tũng Tại ai, hỏ dỏm phụ lũng cố nhõn? Gấm trăm cuốn, bạc nghỡn cõn. Tạ lũng, dễ xứng bỏo õn gọi là...".

Lớ lẽ của Thuý Kiều rất rừ ràng: đõy khụng phải là sự bỏo õn mà là sự trả nghĩa, đỳng hơn là trả cỏi tỡnh mà Thỳc Sinh đó dành cho nàng trước đõy. Như vậy, đối với Thỳc Sinh, Thuý Kiều đó khụng xử bằng lớ mà bằng cỏi tỡnh của nàng. Điều này cú vẻ như khụng hợp với cỏch nghĩ thụng thường, khụng thoả món được một số bạn đọc khú tớnh nhưng chớnh ở đõy lại làm bật lờn giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm: Nguyễn Du đó khụng xõy dựng nhõn vật Thuý Kiều theo một cụng thức định sẵn. Ngược lại, ụng đó tạo nờn một nhõn vật rất sinh động, rất đời thường. Kiều đó suy nghĩ, núi năng và hành động hoàn toàn hợp với phẩm chất và tớnh cỏch của nàng. Điều này càng được chứng minh rừ ràng hơn qua cảnh tiếp theo.

3. Đối tượng bỏo oỏn ở đõy là Hoạn Thư − vợ Thỳc Sinh. Mặc dự khụng trực tiếp đẩy Thuý Kiều vào lầu xanh nhưng Hoạn Thư cũng là kẻ đó gõy khụng ớt đau khổ cho cuộc đời Kiều. Con người đó trở thành hỡnh tượng điển hỡnh cho sự ghen tuụng ấy đó lặng lẽ cho người đến bắt nàng về, đó dựng cảnh trớ trờu: bắt nàng hầu rượu Thỳc Sinh để mà hả hờ sung sướng khi tận mắt chứng kiến nỗi cực nhục của cả hai người. Thuý Kiều hẳn khụng thể quờn nỗi nhục hụm ấy, theo đú thỡ tội của Hoạn Thư đỏng chết một trăm lần.

Thế nhưng Nguyễn Du đó khụng để cho lớ trớ của mỡnh dẫn dắt sự việc một cỏch giản đơn. ễng õm thầm chứng kiến cuộc đối đầu giữa hai người đàn bà (mà theo Thuý Kiều là "kẻ cắp, bà già gặp nhau"), thuật lại cuộc đấu khẩu của họ. Biệt tài của Nguyễn Du là khi chứng kiến và miờu tả cuộc đụng độ "nảy lửa" ấy, ụng đó khụng thiờn vị một ai, khụng đứng về phớa nào. ễng để cho sự việc tự nú phỏt triển, từ đú đó tạo nờn một trong những chi tiết nghệ thuật giàu chất sống, chất "tiểu thuyết" nhất của tỏc phẩm.

Vị thế giữa hai người phụ nữ đó hoàn toàn đảo ngược. Trước đõy, khi Hoạn Thư làm chủ tỡnh thế, Thuý Kiều khụng những bị đỏnh đập mà cũn bị làm nhục theo một cỏch thức rất riờng của Hoạn Thư. Nỗi đau tinh thần của Kiều lỳc ấy cũn lớn gấp hàng chục lần nỗi đau thể xỏc. Thế nhưng giờ đõy, người làm chủ tỡnh thế lại là Thuý Kiều. Chỉ cần nàng phẩy tay một cỏi, hẳn Hoạn Thư sẽ "thịt nỏt xương tan".

Thuý Kiều đó khởi sự "bỏo oỏn" như thế nào?

Thoắt trụng nàng đó chào thưa: "Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy!

Đàn bà dễ cú mấy tay

Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan! Dễ dàng là thúi hồng nhan,

Càng cay nghiệt lắm, càng oan trỏi nhiều".

Ngũi bỳt miờu tả của Nguyễn Du thật đỏng nể phục. Nàng Kiều duyờn dỏng, thuỳ mị, "e lệ nộp vào dưới hoa" ngày nào, giờ đối diện với kẻ thự, dường như đó hoỏ ra một con người khỏc. Nếu như Kiều ra lệnh trừng phạt Hoạn Thư ngay thỡ khụng cú gỡ nhiều để bàn luận. Nhưng Kiều đang sung sướng hưởng thụ cảm giỏc của kẻ bề trờn, đang tỡm cỏch dựng lời núi để "rứt da rứt thịt" Hoạn Thư theo đỳng cỏch mà trước đõy mụ ta đó đối xử với nàng. Bằng giọng điệu đầy vẻ chõm biếm, Kiều gọi Hoạn Thư là "tiểu thư", cẩn thận bỏo cho mụ ta biết về "luật nhõn quả" ở đời ("Càng cay nghiệt lắm, càng oan trỏi nhiều"). Kiều tin chắc vào chiến thắng đến mức sẵn sàng chấp nhận đấu khẩu!

Thế nhưng Hoạn Thư thật xứng với danh tiếng "Bề ngoài thơn thớt núi cười – Mà trong nham hiểm giết người khụng dao":

Hoạn Thư hồn lạc phỏch xiờu Khấu đầu dưới chiếu, liệu điều kờu ca.

Rằng: "Tụi chỳt phận đàn bà,

Ghen tuụng thỡ cũng người ta thường tỡnh...".

Giữa dỏng điệu bề ngoài với lời núi bờn trong của Hoạn Thư cú cỏi gỡ đú rất mõu thuẫn. Nếu quả thật đó "hồn lạc phỏch xiờu", Hoạn Thư khú cú thể biện hộ cho mỡnh một cỏch khộo lộo như vậy. Khụng những khẳng định "ghen tuụng chỉ là thúi thường của đàn bà", Hoạn Thư cũn kể đến những việc mà tưởng như mụ đó "làm ơn" cho Thuý Kiều: cho ra nhà gỏc để viết kinh, khi Thuý Kiều trốn đó khụng đuổi bắt... Đú là những lớ lẽ rất khụn ngoan mà Kiều khú lũng bỏc bỏ được. Thỡ ra, vẻ "hồn lạc phỏch xiờu" chỉ là bộ điệu mà mụ ta tạo ra để đỏnh vào chỗ yếu của Thuý Kiều. Đứng trước cơ hội duy nhất để cú thể thoỏt tội, mụ đó vận dụng tất cả sự khụn ngoan, lọc lừi của mỡnh.

4. Rốt cuộc, người thua trong cuộc đấu trớ, đấu khẩu đú lại chớnh là Thuý Kiều. Bằng chứng là khi nghe xong những lời "bào chữa" của Hoạn Thư, Thuý Kiều đó xuụi lũng mà tha bổng cho mụ, khụng những thế lại cũn khen: "Khụn ngoan đến mực, núi năng phải lời" và tự núi với mỡnh rằng: "Làm ra mang tiếng con người nhỏ nhen".

Kết cục đú cú thể bất ngờ với người đọc nhưng lại rất hợp lớ với lụ gớch của tỏc phẩm. Đoạn "bỏo õn" với Thỳc Sinh đó cho thấy: dự thế nào đi nữa, nàng vẫn là người phụ nữ đa sầu đa cảm, nặng tỡnh nặng nghĩa. Một người phụ nữ như thế, thật khú cú thể đối đầu được với một kẻ gian ngoan, quỷ quyệt như Hoạn Thư.

5. Đõy là một đoạn trớch rất hấp dẫn, một sỏng tạo đặc sắc của Nguyễn Du. Bằng cỏch để cho cỏc sự việc tự vận động, nhõn vật tự bộc lộ mỡnh qua những lời đối thoại, Nguyễn Du đó đưa nghệ thuật miờu tả nhõn vật của văn học trung đại tiến một bước rất dài. Miờu tả chõn thực và sinh động đời sống như nú đang xảy ra, đú là một yếu tố quan trọng tạo nờn "Chủ nghĩa hiện thực của Nguyễn Du".

II. RẩN LUYỆN KỸ NĂNG

1. Từ Hải cứu Thuý Kiều khỏi chốn lầu xanh ụ nhục, lại giỳp nàng đền ơn trả nghĩa, đồng thời trừng trị những kẻ đó đày đoạn nàng những năm thỏng vừa qua. Trong đoạn trớch này chỉ cú hai nhõn vật được gọi đến là Thỳc Sinh và Thuý Kiều. Tuỳ theo cụng và tội của mỗi người, Thuý Kiều đó cư xử rất cú lớ, cú tỡnh. Điều này cho thấy tấm lũng nhõn hậu, vị tha của nàng.

cỏch nhõn vật hầu như chỉ qua ngụn ngữ đối thoại: - Lời lẽ của Thuý Kiều với Thỳc Sinh:

… Nghĩa nặng nghỡn non

Lõm Tri người cũ, chàng cũn nhớ khụng? Sõm Thương chẳng vẹn chữ tũng, Tại ai, hỏ dỏm phụ lũng cố nhõn?

- Lời lẽ của Thuý Kiều với Hoạn Thư:

"Tiểu thư cũng cú bõy giờ đến đõy! Đàn bà dễ cú mấy tay, Đời xưa mấy mặt, đời này mấy gan!

Dễ dàng là thúi hồng nhan,

Càng cay nghiệt lắm, càng oan trỏi nhiều".

- Lời lẽ của Hoạn Thư với Thuý Kiều:

Rằng: "Tụi chỳt phận đàn bà, Ghen tuụng thỡ cũng người ta thường tỡnh.

Nghĩ cho khi gỏc viết kinh, Với khi khỏi cửa dứt tỡnh chẳng theo.

Lũng riờng riờng những kinh yờu, Chồng chung chưa dễ ai chiều cho ai".

LỤC VÂN TIấN CỨU KIỀU NGUYỆT NGA (Trớch Truyện Lục Võn Tiờn)

Nguyễn Đỡnh Chiểu I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Truyện Lục Võn Tiờn của Nguyễn Đỡnh Chiểu từng được xem là "một trong những sản phẩm hiếm cú của trớ tuệ con người cú cỏi ưu điểm lớn là diễn tả được trung thực những tỡnh cảm của một dõn tộc" (Lời núi đầu bản dịch của G. ễ-ba-rờ, trong Một số tư liệu về cuộc đời và

thơ văn Nguyễn Đỡnh Chiểu, NXB Khoa học xó hội, 1965).

2. . Truyện Lục Võn Tiờn cú kiểu kết cấu ước lệ theo khụn mẫu của truyện truyền thống: người tốt gặp gian truõn, bị kẻ xấu hóm hại nhưng được phự trợ và cứu giỳp, cuối cựng được đền đỏp xứng đỏng, kẻ xấu bị trừng trị. Đõy là loại truyện thể hiện khỏt vũng chỏy bỏng của nhõn dõn: ở hiền gặp lành, cỏi thiện chiến thắng cỏi ỏc.

3. Hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn trong đoạn trớch là một chàng trai nghĩa hiệp, tài giỏi, khụng chịu nổi cảnh "bất bỡnh":

- Võn Tiờn ghộ lại bờn đàng, Bẻ cõy làm gậy nhằm làng xụng vụ…

- Võn Tiờn tả đột hữu xụng

Khỏc nào Triệu Tử phỏ vũng Đương Dang

Hành động đú thể hiện tớnh cỏch anh hựng, tài năng và tấm lũng cao thượng của Võn Tiờn. Hỡnh ảnh Võn Tiờn trong trận đỏnh được miờu tả theo phong cỏch văn chương cổ, đú là theo cỏch so sỏnh với mẫu hỡnh lớ tưởng Triệu Tử Long (Triệu Võn) một mỡnh phỏ vũng vay của Tào Thỏo

trong trận Đương Dang (Đương Dương) nổi tiếng.

Thỏi độ cư xử của Võn Tiờn với Kiều Nguyệt Nga sau khi đỏnh cướp cũng thể hiện rừ bản chất của con người hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài, từ tõm, nhõn hậu. Tuy cú màu sắc của lễ giỏo phong kiến (Khoa khoan ngồi đú chớ ra – Nàng là phận gỏi, ta là phận trai) nhưng đoạn thơ vẫn thể hiện đức tớnh khiờm nhường đỏng quớ của chàng.

4. Đoạn trớch cũng cho thấy: Kiều Nguyệt Nga tuy là cụ gỏi khuờ cỏc nhưng thuỳ mị, nết na, cú học thức. Trước õn nhõn, nàng giói bày rất chan thành:

Trước xe quõn tử tạm ngồi Xin cho tiện thiếp lay rồi sẽ thưa

Khụng những thế, nàng cũn tỏ ra rất ỏy nỏy, tỡm mọi cỏch để trả ơn chàng, và ý thức sõu sắc rằng:

Lấy chi cho phỉ tấm lũng cũng ngươi

Đú là một vẻ đẹp tõm hồn trong sỏng, cũng là vẻ đẹp lớ tưởng nhõn văn của tỏc phẩm Truyện Lục Võn Tiờn.

4. Truyện Lục Võn Tiờn ban được Nguyễn Đỡnh Chiểu sỏng tỏc và truyền miệng qua cỏc mụn đệ, dưới hỡnh thức "kể thơ", tỏc giả trực tiếp thể hiện tỡnh cảm của mỡnh đối với nhõn vật, do đú cú tớnh dõn gian đậm nột.

Ngụn ngữ thể hiện trong đoạn trớch là ngụn ngữ bỡnh dõn, giản dị, gần với lời ăn tiếng núi của người dõn Nam Bộ, rất tự nhiờn cho nờn nú cú sức sống lõu bền trong đời sống.

II. RẩN LUYỆN KỸ NĂNG

1. Đoạn thơ cú nhiều đoạn đối thoại, cần đọc rừ giọng của nhõn vật.

2. Đõy cũng là đoạn thơ cú nhiều thuận lợi cho việc rốn kĩ năng đọc diễn cảm, từ đú cú thể hiểu thờm về sắc thỏi đa dạng của ngụn ngữ.

MIấU TẢ NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. MIấU TẢ BấN NGOÀI

Một phần của tài liệu Van 9 Tap 1 (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w