Hóy rỳt gọn hơn nữa văn bản túm tắt trờn.

Một phần của tài liệu Van 9 Tap 1 (Trang 34 - 37)

- Phần in đậ mở đoạn trớch (4) là lời núi hay ý nghĩ? Dựa vào đõu để nhận biết được điều này? Bộ phận in đậm cú được ngăn cỏch với bộ phận đứng trước nú bằng dấu gỡ

e) Hóy rỳt gọn hơn nữa văn bản túm tắt trờn.

Gợi ý: Cú thể rỳt ngắn bản túm tắt lại nhưng phải đảm bảo giữ được nội dung chớnh của cõu

chuyện. Tham khảo văn bản túm tắt sau:

Xưa cú chàng Trương Sinh phải đi lớnh khi vừa cưới vợ xong. Lỳc trở về, chàng nghe lời con dại nghi oan cho vợ khụng chung thuỷ. Vũ Nương bị oan bốn gieo mỡnh tự vẫn ở sụng Hoàng Giang. Một đờm khi ngồi với con trai bờn đốn, đứa con chỉ chiếc búng núi đấy là cha nú vẫn đến đờm đờm. Trương Sinh vỡ lẽ ra là vợ mỡnh bị oan ức. Phan Lang gặp Vũ Nương dưới thuỷ cung. Phan Lang được trở về trần gian, kể lại lời nhắn của Vũ Nương. Trương Sinh lập đàn giải oan cho vợ bờn sụng Hoàng Giang. Vũ Nương hiện lờn nhưng khụng về trần gian nữa.

II. RẩN LUYỆN KĨ NĂNG

Hóy viết một văn bản túm tắt lại một trong số cỏc tỏc phẩm tự sự đó được học trong chương trỡnh Ngữ văn lớp 8.

Gợi ý: Lựa chọn một trong số văn bản tự sự như Lóo Hạc, Tức nước vỡ bờ, Cụ bộ bỏn diờm, Chiếc lỏ cuối cựng,…để túm tắt. Chỳ ýcỏc bước túm tắt một văn bản tự sự:

- Đọc văn bản, xỏc định chủ đề (việc xỏc định chủ đề văn bản sẽ quyết định việc lựa chọn nhõn vật, sự việc,…)

- Xỏc định nội dung chớnh cần túm tắt: + Nhõn vật chớnh;

+ Sự việc chớnh;

- Sắp xếp nhõn vật, sự việc theo trật tự nhất định, phản ỏnh trung thành cõu chuyện được kể trong văn bản gốc;

- Viết bằng lời văn của mỡnh nội dung cần túm tắt.

Cú thể túm tắt truyện Lóo Hạc dựa trờn những sự việc và nhõn vật chớnh sau: (1) Con trai lóo Hạc đi phu đồn điền cao su, lóo chỉ cũn lại “cậu Vàng”. (2) Lóo Hạc cú một người con trai, một mảnh vườn và một con chú vàng.

(3) Lóo mang tiền dành dụm được gửi ụng giỏo và nhờ ụng trụng coi mảnh vườn. (4) Vỡ muốn để lại mảnh vườn cho con, lóo phải bỏn con chú.

(5) Một hụm lóo xin Binh Tư một ớt bả chú.

(6) Cuộc sống mỗi ngày một khú khăn, lóo kiếm được gỡ ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp.

(7) Lóo bỗng nhiờn chết - cỏi chết thật dữ dội.

(8) ễng giỏo rất buồn khi nghe Binh Tư kể chuyện ấy.

CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH(Trớch Vũ Trung tuỳ bỳt) (Trớch Vũ Trung tuỳ bỳt)

Phạm Đỡnh Hổ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Thúi ăn chơi xa xỉ, vụ độ của chỳa Trịnh và cỏc quan lại hầu cận trong phủ được được miờu tả thụng quan những cảnh và những việc cụ thể:

- Việc xõy dựng đỡnh đài và thỳ ngao du vụ độ;

- Miờu tả tỉ mỉ những cuộc bài trớ dạo chơi của chỳa Trịnh;

- Việc thu sản vật, thứ quý; Việc bày vẽ trang trớ trong phủ gõy phiền nhiễu, tốn kộm.

Tỏc giả kớn đỏo bộc lộ thỏi độ chủ quan của mỡnh trước việc ăn chơi xa xỉ của chỳa Trịnh khi miờu tả cảnh vườn trong phủ Chỳa: “Mỗi khi đờm thanh cảnh vắng, tiếng chim kờu vượn hút ran khắp bốn bề, hoặc nửa đờm ồn ào như trận mưa sa giú tỏp, vỡ đổ tan tành, kẻ thức giả biết đú là triệu bất tường.”. Cảm nhận của tỏc giả về cỏi “triệu bất tường” mang ý nghĩa như sự phờ phỏn, cảnh bỏo về thúi ăn chơi, hưởng lạc sa hoa trờn mồ hụi, xương mỏu của nhõn dõn sẽ dẫn đến cảnh suy tàn, tan vỡ tang thương.

2. Bọn quan lại hầu cận trong phủ Chỳa đó “nhờ giú bẻ măng”, nhũng nhiễu, vơ vột của dõn bằng những thủ đoạn trơ trỏo, trắng trợn, vừa ăn cướp vừa la làng: “Họ dũ xem nhà nào cú chậu hoa cõy cảnh, chim tốt khiếu hay, thỡ biờn ngay hai chữ “phụng thủ” vào. Đờm đến, cỏc cậu trốo qua tường thành lẻn ra, sai tay chõn đem lớnh đến lấy phăng đi, rồi buộc cho tội đem giấu vật cung phụng để dậm doạ lấy tiền. Hũn đỏ hoặc cõy cối gỡ to lớn quỏ thỡ thậm chớ phải phỏ nhà huỷ tường để khiờng ra. Cỏc nhà giàu bị họ vu cho là giấu vật cung phụng, thường phải bỏ của ra kờu van chớ chết, cú khi phải đập bỏ nỳi non bộ, hoặc phỏ bỏ cõy cảnh để trỏnh khỏi tai vạ.”.

Kết thỳc bài tuỳ bỳt, tỏc giả ghi lại việc cú thực đó từng xảy ra trong nhà mỡnh: “Nhà ta ở phường Hà Khẩu, huyện Thọ Xương, trước nhà tiền đường cú trồng một cõy lờ, cao vài mươi trượng, lỳc nở hoa, trắng xoỏ thơm lừng; trước nhà trung đường cũng trồng hai cõy lựu trắng, lựu đỏ, lỳc ra quả trụng rất đẹp, bà cung nhõn ta đều sai chặt đi”. Cõu chuyện thực xảy ra ở chớnh gia đỡnh tỏc giả cú tỏc dụng làm tăng thờm tớnh xỏc thực, sinh động cho những chứng cứ lờn ỏn chỳa Trịnh và quan lại.

3. So sỏnh đặc điểm của thể tuỳ bỳt với thể truyện qua Chuyện cũ trong phủ chỳa Trịnh và

Chuyện người con gỏi Nam Xương, cú thể rỳt ra nhận xột về sự khỏc nhau giữa hai thể văn này

như sau:

- Tuỳ bỳt là thể văn dựng để ghi chộp những con người và sự việc cụ thể, cú thực, qua đú người viết chỳ trọng bộc lộ thỏi độ, cảm xỳc, suy tư, nhận thức đỏnh giỏ của mỡnh về con người và cuộc sống. Truyện là thể văn phản ỏnh hiện thực qua bức tranh mở rộng của đời sống qua cỏc sự kiện, biến cố xảy ra trong cuộc đời con người.

- Truyện thường phải cú cốt truyện và nhõn vật; cốt truyện được trỡnh bày cú mở đầu, diễn biến, kết thỳc; nhõn vật được xõy dựng cú đặc điểm ngoại hỡnh, chi tiết miờu tả nội tõm, diễn biến tõm lớ,… Tuỳ bỳt là sự ghi chộp tuỳ hứng, cú khi tản mạn, khụng theo một cốt truyện nào mà chủ yếu nhằm bộc lộ tỡnh cảm, thỏi độ của tỏc giả.

II. RẩN LUYỆN KỸ NĂNG

Núi tuỳ bỳt là thể văn ghi chộp sự việc một cỏch cụ thể, sinh động nhưng tuỳ hứng khụng cú nghĩa là bài văn được sắp xếp lộn xộn, khụng theo trật tự nào. Thực ra, điều đú chỉ cú nghĩa rằng văn tuỳ bỳt khụng phụ thuộc vào một khuụn mẫu cố định nào đú (vớ dụ như thơ Đường luật). Tuỳ theo từng hoàn cảnh cụ thể, tỏc giả lựa chọn, sắp xếp cỏc chi tiết, sự kiện theo những trật tự nhất định nhằm làm nổi bật vấn đề.

Trong bài văn này, phần đầu tỏc giả miờu tả cung cỏch ăn chơi xa hoa của đỏm quan quõn trong phủ chỳa Trịnh, phần sau tỏc giả đề cập đến nỗi khổ sở của dõn chỳng trước sự nhũng nhiễu của đỏm quan quõn. Phần cuối, tỏc giả điểm qua một vài ý về gia đỡnh mỡnh. Mọi chi tiết

đều cú tỏc dụng phơi bày sự mục rỗng của chớnh quyền phong kiến Lờ − Trịnh ở vào thời kỡ sắp suy tàn.

Cỏch đọc:

Trong bài văn này cú nhiều từ cổ khú đọc (trõn cầm, dị thỳ, cổ mộc, quỏi thạch, trượng,

phụng thủ...), cần tập đọc nhiều lần từng từ, sau đú đọc cả đoạn văn rồi mới đọc cả bài.

HOÀNG Lấ NHẤT THỐNG CHÍ

(Hồi thứ mười bốn)

Ngụ gia văn phỏi I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Hồi thứ mười bốn là một trong những phần hay nhất của tỏc phẩm Hoàng Lờ nhất thống chớ. Qua hồi này, tỏc giả đó dựng lờn hỡnh ảnh người anh hựng dõn tộc Nguyễn Huệ và sự thất

bại thảm hại tất yếu của bọn xõm lược và lũ vua quan phản nước, hại dõn một cỏch chõn thực, sinh động. Nội dung này được cụ thể bằng những ý chớnh trong ba đoạn sau:

- Đoạn từ đầu đến “hụm ấy nhằm vào ngày 25 thỏng chạp năm Mậu Thõn (1788).”: Được tin bỏo quõn Thanh đó chiếm Thăng Long, vua Lờ thụ phong, Bắc Bỡnh Vương Nguyễn Huệ lờn ngụi Hoàng đế, tự mỡnh đốc suất đại binh ra Bắc dẹp giặc.

- Đoạn từ “Vua Quang Trung tự mỡnh đốc suất đại binh” cho đến “vua Quang Trung tiến binh đến Thăng Long, rồi kộo vào thành…”: cuộc hành quõn thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung đối với quõn Thanh.

- Đoạn từ “Lại núi, Tụn Sĩ Nghị và vua Lờ” cho đến hết: Thất bại thảm hại của quõn Tụn Sĩ Nghị và sự thảm hại của vua tụi Lờ Chiờu Thống.

2. Hỡnh tượng Quang Trung - Nguyễn Huệ được xõy dựng chõn thực, sinh động với hành động, trớ tuệ, tài điều binh khiển tướng, mưu lược… của một vị anh hựng dõn tộc:

- Hành động mạnh mẽ, quyết đoỏn:

+ tiếp được tin bỏo quõn Thanh chiếm đúng Thăng Long, liền họp cỏc tướng sĩ, định thõn chinh cầm quõn đi ngay;

+ lờn ngụi hoàng đế, đốc suất đại binh ra Bắc dẹp giặc; + gặp Nguyễn Thiếp để hỏi cơ mưu;

+ tuyển mộ quõn lớnh ở Nghệ An, duyệt binh, phủ dụ quõn sĩ, lờn kế hoạch tiến quõn đỏnh giặc;

- Trớ tuệ sỏng suốt, mẫn cỏn, điều binh khiển tướng tài tỡnh: + Phõn tớch tỡnh hỡnh, quyết định tiến quõn tiờu diệt giặc;

+ Lời lẽ sắc bộn, chặt chẽ, kớch thớch được tinh thần tự tụn dõn tộc của tướng sĩ: lời phủ dụ; + Vạch kế hoạch đỏnh giặc, sử dụng chiến lược, chiến thuật hợp lớ, độc đỏo (cỏch hành quõn thần tốc, cỏch chống lại sỳng của giặc, chiến thuật nghi binh…);

+ Biết dựng người đỳng sở trường, ở đoản, đối đói cụng bằng.

- í chớ quyết chiến quyết thắng, tầm nhỡn xa trụng rộng: mạnh bạo, tự tin trong kế sỏch đỏnh giặc, tớnh toỏn trước sau chu toàn (trước khi đỏnh giặc đó tớnh đến cả đối sỏch với giặc sau khi chiến thắng)…

Hỡnh tượng vua Quang Trung đó được miờu tả với đầy đủ những phẩm chất của một vị anh hựng, mang vẻ đẹp oai phong lẫm liệt. Tỏc giả Ngụ gia văn phỏi vốn trung thành với nhà Lờ mà vẫn viết về vua Quang Trung đầy tinh thần ngợi ca như vậy là vỡ họ đứng trờn tinh thần dõn tộc mà phản ỏnh. Nhờ vậy, càng tạo ra cho tỏc phẩm sức thuyết phục, tớnh chõn thực cao, chứng tỏ tinh thần tụn trọng sự thật lịch sử. Đõy cũng là điểm đặc sắc của thể loại tiểu thuyết lịch sử.

3. Sự thảm bại của quõn tướng nhà Thanh và số phận bi đỏt của vua tụi Lờ Chiờu Thống phản nước, hại dõn:

- Quõn tướng nhà Thanh:

+ Tụn Sĩ Nghị bất tài, khụng nắm được tỡnh hỡnh thực tế, kiờu căng tự món, trễ nải quõn cơ: “chỉ chăm chỳ vào yến tiệc, vui mừng, khụng hề lo chi đến việc bất trắc; khi quõn Tõy Sơn đỏnh đến thỡ “sợ mất mật, ngựa khụng kịp đúng yờn, người khụng kịp mặc ỏo giỏp, dẫn bọn lớnh kị mó của mỡnh chuồn trước qua cầu phao”…

+ Quõn tướng hốn nhỏt, thảm bại: khi nghe tiếng quõn Tõy Sơn, quõn Thanh ở trong đồn Hạ Hồi “ai nấy rụng rời sợ hói, liền xin ra hàng”; ở đồn Ngọc Hồi quõn thỡ “bỏ chạy toỏn loạn, giày xộo lờn nhau mà chết”, tướng thỡ tự thắt cổ chết; thấy nghi binh thỡ “đều hết hồn hết vớa, vội trốn”; khi nghe tin Tụn Sĩ Nghị bỏ chạy “đều hoảng hồn, tan tỏc bỏ chạy, tranh nhau qua cầu sang sụng, xụ đẩy nhau rơi xuống mà chết rất nhiều. Lỏt sau cầu lại bị đứt, quõn lớnh đều rơi xuống nước, đến nỗi nước sụng Nhị Hà vỡ thế mà tắc nghẽn khụng chảy được nữa.”…

- Vua tụi Lờ Chiờu Thống:

+ Vỡ lợi ớch của dũng họ, vị thế nhà Lờ mà trở thành những kẻ phản động, cừng rắn cắn gà nhà, đi ngược lại quyền lợi của dõn tộc;

+ Đớn hốn, nhục nhó trước quõn Thanh;

+ Thỏo chạy thục mạng, cướp cả thuyền của dõn mà qua sụng, khi đuổi kịp Tụn Sĩ Nghị thỡ “nhỡn nhau than thở, oỏn giận chảy nước mắt”, rồi chấp nhận phận vong quốc, sau này phải cạo đầu tết túc như người Món Thanh…

4. Về bỳt phỏp của tỏc giả khi miờu tả hai cuộc thỏo chạy (một của quõn tướng nhà Thanh, một của vua tụi Lờ Chiờu Thống):

- Cảnh thỏo chạy của quõn tướng nhà Thanh được miờu tả dưới cỏi nhỡn hả hờ, món nguyện của người thắng trận trước sự thất bại thảm hại của kẻ thự cướp nước: õm hưởng nhanh, gợi tả sự tỏn loạn, tan tỏc…

- Cảnh bỏ chạy của vua tụi Lờ Chiờu Thống được miờu tả dài hơn, õm hưởng chậm hơn, toỏt lờn vẻ chua xút, ngậm ngựi.

Sở dĩ cú sự khỏc biệt đú là vỡ: mặc dự tụn trọng tớnh khỏch quan trong phản ỏnh, song khụng thể chối bỏ được thỏi độ chủ quan khi quan sỏt, nhỡn nhận; đối với quõn tướng nhà Thanh, tỏc giả miờu tả với một tõm thế khỏc với khi miờu tả cuộc thỏo chạy của vua tụi Lờ Chiờu Thống - dẫu sao thỡ cũng là vương triều mỡnh đó từng phụng thờ.

II. RẩN LUYỆN KỸ NĂNG

Văn bản này được trớch từ Hồi 14 − tiểu thuyết chương hồi của Ngụ gia văn phỏi − tỏi hiện lại những diễn biến quan trọng trong cuộc đại phỏ quõn Thanh của vua Quang Trung − Nguyễn Huệ. Mặc dự là một tiểu thuyết lịch sử nhưng Hoàng Lờ nhất thống chớ (biểu hiện cụ thể ở đoạn trớch này) khụng chỉ ghi chộp lại cỏc sự việc, sự kiện mà đó tỏi hiện khỏ sinh động hỡnh ảnh của vị anh hựng dõn tộc Nguyễn Huệ, sự thảm bại của quõn xõm lược cựng với số phận bi đỏt của đỏm vua tụi nhà Lờ phản dõn, hại nước.

Khi đọc, chỳ ý giọng đối thoại và giọng của tiểu thuyết chương hồi.

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG(tiếp theo) I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. CẤU TẠO TỪ MỚI LÀ MỘT TRONG NHỮNG HèNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

Một phần của tài liệu Van 9 Tap 1 (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w