II. HƯỚNG DẪN LUYỆN NểI TRấN LỚP
CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sỏng
Nguyễn Quang Sỏng I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Nguyễn Quang Sỏng đó rất thành cụng khi xõy dựng được một cốt truyện đầy tớnh bất ngờ, cú sức cuốn hỳt người đọc. Tỡnh huống khụng chịu nhận ba của bộ Thu là bất ngờ đầu tiờn. Anh Sỏu đi khỏng chiến chống Phỏp từ khi đứa con duy nhất của anh cha đầy một tuổi. Từ đú hai ba con chưa hề gặp lại nhau, cho đến khi khỏng chiến kết thỳc, anh trở về, đứa con gỏi tỏm tuổi khụng chịu nhận ba. Trong ba ngày ở nhà, bằng đủ mọi cỏch mà con bộ vẫn khụng chịu gọi lấy một tiếng ba. Đến lỳc phải ra đi nhận nhiệm vụ mới, bộ Thu mới gọi anh bằng ba. Thật bất ngờ. Thỡ ra, nú khụng chịu nhận ba là vỡ vết thẹo trờn mỏ đó khiến anh khụng cũn giống như trong bức ảnh chụp ngày cới. Con bộ chỉ gọi ba khi bà ngoại giải thớch cho nú rừ điều này. Giõy phỳt anh nghe được tiếng gọi mà anh chờ đợi đó bao năm ấy cũng là lỳc cha con xa nhau. Anh Sỏu hứa sẽ mang về tặng con một cõy lược. Những ngày chiến đấu trong rừng, anh Sỏu cặm cụi làm chiếc l- ược bằng ngà cho con gỏi. Chiếc lược đó làm xong nhưng chưa kịp trao cho con gỏi thỡ anh hi sinh.
2. Những sự việc chớnh của cõu chuyện trong đoạn trớch là như vậy. Nhưng độ căng và tớnh bất ngờ của nú chỉ được đẩy lờn đỉnh điểm khi trong từng sự việc tỏc giả đó miờu tả những diễn biến tõm lớ của nhõn vật một cỏch tinh tế, sinh động. Tỡnh cha con sõu nặng bộc lộ trong những tỡnh huống ộo le, ngặt nghốo của bom đạn chiến tranh. Bản thõn cốt truyện của đoạn trớch Chiếc
lược ngà đó cú giỏ trị tố cỏo tội ỏc chiến tranh đối với cuộc sống con người. Cha con tỏm năm
trời khụng gặp nhau là do chiến tranh. Vết thẹo làm biến dạng khuụn mặt anh Sỏu, khiến con bộ khụng nhận ra ba là do chiến tranh. Và thật đau xút, ngời cha chưa kịp trao cho đứa con hết mực
yờu thương của mỡnh kỉ vật như lời hứa thỡ chiến tranh đó cướp đi sinh mạng anh. Tuy nhiờn, cỏi mà tỏc giả tập trung thể hiện là những con người, là nhõn vật.
3. Tỏc giả đó chứng tỏ tài năng của mỡnh trong việc xõy dựng nhõn vật một bộ gỏi tỏm tuổi bướng bỉnh và gan gúc. Trong tõm hồn trẻ thơ của bộ Thu, chỉ cú duy nhất hỡnh ảnh một người ba mà nú biết qua bức ảnh chụp với mỏ ngày cưới. Nú nhất quyết khụng chịu nhận ba, khụng gọi ba vỡ thấy ba nú trong bức ảnh khụng hề cú vết thẹo trờn mỏ cũn người cứ gọi nú là con, bắt nú gọi bằng ba bõy giờ lại cú vết thẹo dài trờn mỏ. Nguyễn Quang Sỏng đó tỏ ra rất am hiểu tõm lớ trẻ thơ. Chi tiết gọi "trổng" và chi tiết chắt nước cơm đó khắc hoạ nổi bật sự đỏo để hồn nhiờn của bộ Thu. Đặc biệt là chi tiết bộ Thu hất đổ cả chộn cơm khi anh Sỏu gắp cho nú cỏi trứng cỏ. Bị ba đỏnh, tưởng đõu "con bộ sẽ lăn ra khúc, sẽ giẫy, sẽ đạp đổ cả mõm cơm, hoặc sẽ chạy vụt đi. Nhưng khụng, nú ngồi im, đầu cỳi gằm xuống. Nghĩ thế nào nú cầm đũa, gắp lại cỏi trứng cỏ để vào chộn, rồi lặng lẽ đứng dậy, bước ra khỏi mõm.". Đành rằng trẻ con chỉ tin vào những gỡ chỳng thấy, đành rằng bộ Thu khụng thể biết được sự ỏc nghiệt của bom đạn là thế nào, và nú cú cỏch suy nghĩ theo kiểu trẻ con của nú, nhưng phải thừa nhận rằng cụ bộ này cú một cỏ tớnh mạnh mẽ. Sự bướng bỉnh, gan gúc đến kỡ lạ của bộ Thu sau này trở thành lũng dũng cảm, sự lanh lợi của cụ giao liờn Thu. Nhưng lẽ nào ở bộ Thu chỉ là sự bướng bỉnh, gan gúc đến đỏo để? Khụng hề giản đơn như vậy, trong buổi sỏng cha nú lờn đường:
"Con bộ như bị bỏ rơi, lỳc đứng vào gúc nhà, lỳc đứng tựa cửa và cứ nhỡn mọi ng ời đang võy quanh ba nú. Vẻ mặt của nú cú cỏi gỡ hơi khỏc, nú khụng bướng bỉnh hay nhăn mày cau cú nữa, vẻ mặt nú sầm lại buồn rầu, cỏi vẻ buồn trờn gương mặt ngõy thơ của con bộ trụng rất dễ thương. Với đụi mi dài uốn cong, và nhưhụng bao giờ chớp, đụi mắt nú như to hơn, cỏi nhỡn của nú khụng ngơ ngỏc, khụng lạ lựng, nú nhỡn với vẻ nghĩ ngợi sõu xa."
Cho đến khi nghe tiếng kờu thột lờn: "- Ba.. a... a...ba!" thỡ mọi người mới vỡ lẽ ra rằng nú thốm được gọi ba nh thế nào, "Tiếng kờu của nú như tiếng xộ, xộ sự im lặng và xộ cả ruột gan mọi người, nghe thật xút xa. Đú là tiếng "ba" mà nú cố đố nộn trong bao nhiờu năm nay, tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đỏy lũng nú, nú vừa kờu vừa chạy xụ tới, nhanh nh một con súc, nú chạy thút lờn và dang hai tay ụm chặt lấy cổ ba nú.". Bộ Thu là đứa trẻ giàu tỡnh cảm. Thỏi độ của bộ Thu với ba trỏi ngược trong những ngày đầu khi ụng Sỏu về thăm nhà và lỳc ụng sắp ra đi. Song, trỏi ngược mà vẫn nhất quỏn. Vỡ quỏ yờu ba, quỏ khao khỏt đợc cú ba nờn khi nhận định khụng phải ba nú thỡ nú nhất định khụng chịu nhận, nhất định khụng gọi "ba" lấy một tiếng. Cho nờn, khi tiếng gọi như xộ kia cất lờn ta thấy nú thiờng liờng vụ cựng. Tiếng gọi ấy càng trở nờn thiờng liờng, quý giỏ bởi đún chờ nú là cả tấm lũng cao đẹp, thơng yờu con vụ hạn của người cha.
4. Người đọc sẽ nhớ mói hỡnh ảnh một người cha, ngời cỏn bộ cỏch mạng xỳc động dang hai tay chờ đún đứa con gỏi bộ bỏng duy nhất của mỡnh ựa vào lũng sau tỏm năm xa cỏch. Mong mỏi ngày trở về, núng lũng được nhỡn thấy con, được nghe tiếng gọi "ba" thõn thương từ con, anh Sỏu thực sự bị rơi vào sự hụt hẫng: "anh đứng sững lại đú, nhỡn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trụng thật đỏng thương và hai tay buụng xuống như bị góy". Mong mỏi bao nhiờu thỡ đau đớn bấy nhiờu. Anh cũng khụng ngờ rằng chớnh bom đạn chiến tranh vừa là nguyờn nhõn giỏn tiếp, vừa là nguyờn nhõn trực tiếp của nỗi đau đớn ấy. Tỏm năm xa vợ xa con, ở nhà đợc ba ngày rồi lại lờn đường, và ra đi mói... Ba ngày anh được ở nhà anh chẳng đi đõu xa, để được gần gũi, vỗ về bự đắp những ngày xa con. Lũng người cha ấy đau đớn biết nhường nào khi đứa con là mỏu mủ của mỡnh gọi mỡnh bằng "người ta": "Anh quay lại nhỡn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Cú lẽ vỡ khổ tõm đến nỗi khụng khúc được, nờn anh phải cười vậy thụi.". Cử chỉ gắp từng miếng trứng cỏ cho con cho thấy anh Sỏu là ngời sống tỡnh cảm, sẵn sàng dành cho con tất cả những gỡ tốt đẹp nhất. Và chao ụi là hỡnh ảnh hai đụi mắt của hai cha con trong thời khắc chia xa: "Anh nhỡn với đụi mắt trỡu mến lẫn buồn rầu. Tụi thấy đụi mắt mờnh mụng của con bộ bỗng xụn xao". Người cha ấy sẽ ra đi khi chưa được gọi bằng "ba" lấy một lần. Đến tận giõy phỳt cuối cựng, khi khụng cũn thời gian để chăm súc vỗ về nữa, anh mới thực sự được làm cha. Đú là sự thiệt thũi, là sự hi sinh khụng thể xem là nhỏ của ngời chiến sĩ cỏch mạng. Dầu sau này anh Sỏu cú hi sinh cả tớnh mạng của mỡnh.
5. Cõu chuyện được kể từ ngụi thứ nhất, người kể chuyện xưng "tụi" cú mặt và chứng kiến toàn bộ cõu chuyện giữa cha con anh Sỏu. Đoạn trớch bắt đầu với hỡnh ảnh chiếc lược ngà, khộp lại cũng với hỡnh ảnh chiếc lược ngà. Người kể chuyện kể lại cõu chuyện cảm động đó xảy ra,
khi anh cũn chưa thực hiện đợc ý nguyện cuối cựng của anh Sỏu trước lỳc hi sinh: trao lại tận tay con gỏi kỉ vật của người cha. Người cha ấy đó vui mừng "hớn hở như trẻ được quà" khi kiếm đ- ược khỳc ngà để làm lược tặng con gỏi như lời hứa lỳc ra đi. Anh "cưa từng chiếc răng lược, thận trọng, tỉ mỉ và cố cụng như người thợ bạc.[...] anh gũ lưng, tẩn mẩn khắc từng nột: "Yờu nhớ tặng Thu con của ba"". Nơi rừng sõu, tất cả nỗi nhớ, tỡnh thương yờu con của anh dồn cả vào cụng việc ấy, chiếc lược ấy. Người cha nõng niu chiếc lược ngà, ngắm nghớa nú, mài lờn túc cho cõy lược thờm búng thờm mượt, "Cõy lược ngà ấy chưa chải được mỏi túc của con, nhưng nú như gỡ rối được phần nào tõm trạng của anh". Chiếc lược ngà như là biểu tượng của tỡnh thương yờu, săn súc của người cha dành cho con gỏi, cho dự đến khi khụng cũn nữa anh chưa một lần được chải túc cho con. Người kể chuyện, đồng đội của ụng Sỏu đó bộc lộ một sự đồng cảm và xỳc động thực sự khi kể lại cõu chuyện. Cú lẽ, khụng ai hiểu nhau hơn những người đồng đội, gần nhau hơn những người đồng đội. Cho nờn, sau này, khi trao tận tay Thu chiếc lược, giữa thu và người đồng đội của cha mỡnh nảy nở một tỡnh cảm giống như tỡnh cha con.
6. Đoạn trớch Chiếc lược ngà đó đạt được giỏ trị sõu sắc cả về nội dung và hỡnh thức biểu đạt. Hỡnh tượng chiếc lợc ngà và cõu chuyện giữa hai cha con người cỏn bộ cỏch mạng sẽ cũn gõy được xỳc động lõu bền trong lũng người đọc.
II. RẩN LUYỆN KỸ NĂNG
Đọc bài văn, chỳ ý giọng đối thoại, việc lựa chọn nhõn vật kể thớch hợp: người kể chuyện trong vai một ngời bạn thõn thiết của ụng Sỏu, khụng chỉ là người chứng kiến khỏch quan và kể lại mà cũn bày tỏ sự đồng cảm, chia se với cỏc nhõn vật; cảm nhận được tỡnh cha con sõu nặng trong hoàn cảnh ộo le thụng qua nghệ thuật miờu tả tõm lớ nhõn vật, nghệ thuật xõy dựng tỡnh huống truyện bất ngờ mà tự nhiờn của tỏc giả.
ễN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN
ễn lại những kiến thức đó học, hệ thống hoỏ thành đề cương ụn tập theo những định hướng sau: