II. CƠ SỞ VẬT CHẤT DI TRUYỀN CỦA VI KHUẨN [1]
6. ỨNG DỤNG KỸ THUẬT DI TRUYỀN TRONG CHẨN ĐOÂN BỆNH TRUYỀN NHIỄM
TRUYỀN NHIỄM
Quy trình thường quy để chẩn đôn bệnh do vi sinh vật
Bệnh truyền nhiễm lă bệnh gđy ra bởi một trong những tâc nhđn như: vi khuẩn, virus, nấm, nguyín trùng (protozoa).
1- Lấy mẫu: lấy đúng, bảo quản thích hợp, vận chuyển nhanh, mẫu phải có ghi chĩp thông tin đầy đủ.
2- Nuôi cấy phđn lập (nuôi cấy khởi đầu)
Mục đích: ni cấy khởi đầu để tạo sự phât triển của vi khuẩn, tạo được lứa cấy thuần khiết.
Bệnh phẩm → Môi trường nuôi cấy khởi đầu →
Nuôi cấy văo môi trường tăng sinh
3- Nghiín cứu hình thâi, sinh lý, sinh hóa
Phđn lập (cấy chuyển vi khuẩn từ
những khuẩn lạc đặc trưng văo câc môi trường khâc, thu được lứa cấy thuần khiết)
4- Nghiín cứu tính gđy bệnh
5- Nghiín cứu type huyết thanh học 6- Thử khâng sinh đồ
7- Kết luận: - Căn nguyín, loăi, type vi khuẩn gđy bệnh - Khả năng sử dụng khâng sinh - Nguồn gốc dịch (nếu có dịch)
Những trở ngại trong chẩn đôn vi khuẩn học.
Có những loại vi khuẩn có thể phât triển nhanh trong khoảng 18-24 giờ nhưng cũng có những loại phât triển được phải mất văi thâng (trực khuẩn lao 2 tuần-2thâng). Cũng có những loại vi khuẩn ni cấy mă khơng mọc (vi khuẩn gđy bệnh phong).
Chú ý: Trong quâ trình lấy mẫu: mẫu phải lấy ở những con vật chưa chết, sắp chết, bởi nếu con vật chết thì con vật mất khả năng miễn dịch, khi đó vi khuẩn đường ruột xđm nhập văo tất cả câc cơ quan.
Phương phâp nhđn bản ADN (PCR: polymerase chain reaction) [4]
Phản ứng PCR được phât hiện văo năm 1980 vă đê đưa lại một cuộc câch mạng trong di truyền học phđn tử. Đđy lă phương phâp hoăn toăn mới trong việc nghiín cứu về gen vă hệ gen. Khó khăn lớn nhất trước đđy trong việc phđn tích hệ gen lă ở chỗ, chúng lă những mục tiíu riíng rẽ vă rất nhỏ trong một hệ gen khỏng lồ. Chẳng hạn hệ gen của động vật bậc cao chứa 100.000 gen. Kỹ thuật PCR ra đời đê lăm thay đổi tất cả, giúp chúng ta có thể tạo ra một số lượng lớn câc bản sao ADN mong muốn.
Nguyín lý: PCR lă một phản ứng sinh hóa phụ thuộc nhiệt độ, sử dụng đặc điểm của
quâ trình sao chĩp ADN với sự tham gia của một loại ADN-polymerase chịu nhiệt, có hai đoạn ngắn ADN một sợi lăm mồi, vă dùng câc đoạn ADN mạch đợn lăm khn để tổng hợp nín sợi mới bổ sung với nó. Vì vậy để khởi đầu cho quâ trình tổng hợp, ADN cần cung cấp đoạn mồi oligonucleotit (có độ dăi khoảng 6-30 nucleotid). Đoạn năy gắn kết với ADN khuôn tại điểm khởi đầu sao chĩp, vă được enzyme ADN-polymerase điều khiển để tổng hợp nín một sợi ADN đặc thù. Câc sợi ADN lăm khuôn được tạo ra theo câch đơn giản lă nđng nhiệt độ lín 900C (92-980C) mă thường lă 940C cho chuỗi ADN xoắn kĩp bung ra.
Cả hai sợi ADN đều được dùng lăm khn cho q trình tổng hợp nếu câc đoạn mồi (oligonucleotit hay primer) được cung cấp để bâm văo vị trí tương ứng cho cả hai sợi. Trong kỹ thuật PCR, câc đoạn mồi được chọn nằm ở hai đầu đoạn ADN cần nhđn lín, sao cho câc sợi ADN tổng hợp mới được bắt đầu tại mỗi đoạn mồi kĩo dăi về phía đoạn mồi nằm trín sợi kia, cho sản phẩm có độ dăi nằm giữa hai đoạn mồi năy. Độ dăi của sản phẩm PCR có thể văi trăm đến hăng ngăn thậm chí hăng chục ngăn nucleotit. Như vậy, sau mỗi chu kỳ câc điểm bâm cho câc đoạn mồi lại xuất hiện trín mỗi sợi ADN mới được tổng hợp. Hỗn hợp phản ứng lại được nđng nhiệt độ lín thích hợp sao cho câc sợi ban đầu tâch khỏi sợi mới tổng hợp, câc sợi năy sau đó được dùng lăm khn cho chu kỳ tiếp theo, bao gồm câc bước: gắn mồi, tổng hợp ADN vă tâch rời câc đoạn.
Kết quả cuối cùng của phản ứng PCR lă sau n chu kỳ phản ứng, tính theo lý thuyết, ta sẽ có 2n bản sao câc phđn tử ADN mạch kĩp nằm giữa hai đoạn mồi. Như vậy, kết quả lă một đoạn ADN định trước được nhđn lín với một lượng rất lớn. Ví dụ: sau 30 chu kỳ số lượng bản sao ADN của PCR sẽ lă 1.073.741.842.
Do những ưu điểm tuyệt đối trong nghiín cứu sinh học phđn tử, kỹ thuật PCR được nhanh chóng ứng dụng rộng rêi để chẩn đoân câc bệnh về virus, vi khuẩn, câc bệnh ký sinh trùng cho kết quả chính xâc. Mặt khâc việc xâc định thănh phần trật tự nuceotit trín phđn tử ADN trong hệ gen có giâ trị lớn trong phđn loại câc loăi vi sinh vật.
Tiến hănh phản ứng: vật liệu khởi đầu cho PCR lă ADN có chứa đoạn cần nhđn lín,
gọi lă khn ADN, hăm lượng ADN cần cho phản ứng rất nhỏ trong thí nghiệm bình thường chỉ cần 1-100ng ADN tổng số của hệ gen lă đủ.
Thănh phần chủ yếu của phản ứng PCR:
1- ADN lăm khuôn (tức lă bệnh phẩm nghi)
2- Hai đoạn enzyme để xâc định câc điểm bắt đầu tổng hợp ADN
3- Enzyme chịu nhiệt ADN-polymerase (phổ biến lă Taq, chiết xuất từ vi khuẩn chịu nhiệt Thermus aquaticus).
4- Hỗn hợp dung dịch đệm 4 loại deoxynucleotit (A, T, G, C)
5- Môi trường đệm cung cấp ion Mg+vă nước tinh khiết (khơng có ADNase; ARNase,...)
Câc giai đoạn của phản ứng PCR
Phản ứng PCR có 3 giai đoạn (ba bước điều chỉnh nhiệt) cho một chu kỳ. [4]
1- Bung liín kết ADN: được thực hiện ở nhiệt độ 90-980C trong văi giđy đến văi phút. Tại nhiệt độ năy câc phđn tử ADN mạch kĩp sẽ bị tâch ra, tạo thănh câc sợi đơn dùng để lăm khuôn cho câc đoạn mồi bâm văo vă enzyme ARN-polymerase xúc tâc tổng hợp.
2- Gắn mồi (hay còn gọi lă ủ với mồi): Sau bước một, ngay lập tức nhiệt độ được hạ xuống 37-680C để câc đoạn mồi bâm văo với trình tự bổ sung tương ứng trín câc phđn tử ADN lăm khn.
3- Tổng hợp (hay cịn gọi lă kĩo dăi): Nhiệt độ ngay lập tức được nđng lín 68-720C trong văi chục giđy đến văi phút để câc ADN mới tổng hợp xoắn văo với nhau tạo thănh câc sợi ADN kĩp, chính lă sản phẩm PCR.
Cứ như vậy, phản ứng xảy ra trong 25-40 chu kỳ vă tiếp tục cho đến chu kỳ cuối cùng, nhiệt độ được duy trì ở 720C trong 5-10 phút sao cho tất cả câc sợi đơn có trong phản ứng xoắn lại tạo nín sản phẩm PCR, cuối cùng nhiệt độ hạ xuống 40C để bảo quản sản phẩm.
Sản phẩm của phản ứng PCR lă đoạn ADN mă ta cần nhđn lín. Sản phẩm được kiểm tra bằng câch chạy điện di trong thạch agarose nồng độ 0,8-2%, vă ADN của PCR sẽ được nhìn rõ dưới tâc dụng của tia cực tím sau khi được nhuộm bằng Ethidium Bromid, một loại hóa chất có khả năng bâm vă lăm hiển thị ADN. Độ dăi của ADN sản phẩm được tính bằng câch so sânh với chỉ thị ADN (ADN Marker) sử dụng thông dụng nhất lă ADN của thực khuẩn thể Lamda cắt bằng enzyme giới hạn Hindll.
Phương phâp PCR không cần địi hỏi ADN với lượng lớn, nín có thể sử dụng trực tiếp ADN mẫu vật để lăm khuôn, mă khơng cần phải ni cấy, do vậy có thể loại trừ được ảnh hưởng của vật chủ vă môi trường ni cấy với đối tượng nghiín cứu.
-Cđu hỏi ôn tập:
1. Biến nạp được thực hiện với những điều kiện năo? 2. Nồng độ ADN ảnh hưởng đến biến nạp như thế năo? 3. Biến nạp vă tải nạp, giống khac nhau ở những điểm năo?
4. Tải nạp chung vă tải nạp chuyín biệt khac nhau vă giống nhau ở những điểm năo? 5. Tế băo F- có thể biến thănh F+ vă Hfr khơng ? bằng cânh năo?
-Tăi liệu tham khảo:
1. 2. Nguyễn Lđn Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000). Nhă xuất bản giâo dục Hă Nội.
2. 4. Lí Thănh Hịa (2004). Sinh học phđn tử: Ngun lý ứng dụng. Viện cơng nghệ sinh học. 3. 5. Phạm Thănh Hổ (1999). Di truyền học. Nhă xuất bản giâo dục, trang 320-422.
4. Biền Văn Minh, Phạm Văn Ty, Kiều Hữu ảnh, Phạm Hồng Sơn, Phạm Ngọc Lan, Nguyễn Thị Thu Thủy (2006). Giâo trình vi sinh vật học. Nhă xuất bản Đại học Huế.
5. Hoăng Thủy Nguyín, Đặng Đức Trạch, Ninh Đức Dự, Nguyễn Hồng Điệt, Nguyễn Thị Kí, Nguyễn Thị Oanh (1974). Vi sinh y học tập I. Nhă xuất bản Y học Hă Nội.
6. Nguyễn Vĩnh Phước(1976). Vi sinh vật học Thú y tập III. Nhê xuất bản đại học vă trung học chuyín nghiệp Hă Nội.
7. Nguyễn Khắc Tuấn(1999). Vi sinh vật học, nhă xuất bản nơng nghiệp Hă Nội.
Giải thích thuật ngữ:
1. Transformation: sự truyền thông tin si truyền thông qua ADN tự do
2. Temperat virus: Virus khi nhiễm văo tế băo không gđy tan tế băo nhưng genom của chúng
cũng được sao chĩp theo genom của tế băo chủ.