Khoảng 1500 năm trước cơng ngun, văo đời vua Ai Cập thứ 18 đê có những bằng chứng về bệnh bại liệt. Nhă triết học cổ Hi Lạp Arristotle (384-322 trước cơng ngun). Đê miíu tả câc triệu chứng của bệnh dại. Khoảng 2-3 thế kỷ trước cơng ngun người Trung Hoa vă người Ấn Độ đê miíu tả về bệnh đậu mùa. Tất nhiín khi đó con người chưa biết được nguyín nhđn gđy ra câc bệnh hiểm nghỉo năy.
Năm 1886 A. Mayer (người Đức) lần đầu tiín phât hiện thấy bệnh khảm ở lâ cđy thuốc lâ vă chứng minh đó lă một bệnh truyền nhiễm.
Năm 1892 nhă sinh lý học thực vật trẻ tuổi D. I. Ivanoskii, người Nga bắt tay văo việc nghiín cứu mầm bệnh khảm ở thuốc lâ. Ông chứng minh được rằng mầm bệnh năy nhỏ hơn vi khuẩn, vì nó có thể chui qua câc nến lọc vi khuẩn bằng sứ vă khơng quan sât được bằng kính hiển vi quang học. Khi ni cấy trín mơi trường ni cấy vi khuẩn chúng không mọc được nhưng nếu cấy văo câc cđy thuốc lâ khỏe thì cđy khỏe bị mắc bệnh. Từ kết quả trín ơng kết luận có một loại vi sinh vật rất nhỏ đê gđy bệnh cho cđy thuốc lâ vă ông gọi chúng lă vi khuẩn cực tiểu hay độc tố của vi khuẩn.
Sâu năm sau, năm 1898 nhă vi sinh vật học Hă Lan M.W. Beijerinck (1851-1931) cũng nghiín cứu một câch độc lập mầm bệnh của bệnh khảm thuốc lâ vă ơng cho rằng đó lă một chất dịch có hoạt tính truyền nhiễm ơng dùng tiếng Latin lă virus (mầm độc) để gọi mầm bệnh năy năy. Ông kết luận:
1. Bệnh đốm thuốc lâ không phải do vi khuẩn gđy ra mă do ''chất dịch có hoạt tính truyền nhiễm''. Ơng dùng tiếng Latin lă Virus (mầm độc) để gọi mầm bệnh năy. Thuật ngữ virus có từ bấy giờ.
2. Virus qua lọc chỉ sản sinh trong mơ sống của thực vật.
3. Có thể diệt virus bằng câch đun sơi. Tuy nhiín nếu chỉ sấy khơ thì tính độc vẫn cịn. Cũng chính văo năm ấy hai nhă bâc học Đức F. Loefler vă F. Frosch lần đầu tiín đê phât hiện ra virus gđy bệnh lở mồm long móng ở gia súc có sừng.
Năm 1901, câc bâc sĩ quđn y người Anh đê phât hiện ra virus gđy bệnh sốt văng ở người.
Về sau chỉ trong một thời gian ngắn, câc nhă bâc học đê liín tiếp phât hiện ra hăng chục virus gđy bệnh cho người vă gia súc.
Mêi đến năm 1939 chiếc kính hiển vi điện tử ra đời vă cũng từ mốc thời gian năy, loăi người mới nhìn thấy hình dạng của virus. Virus đầu tiín quan sât được lă virus khảm thuốc lâ. Từ đó ngănh virus học đê phât triển hết sức nhanh chóng, đến nay đê trở thănh ngănh khoa học hoăn chỉnh.
Do sự phât triển trong nghiín cứu về virus, từ trước đến nay đê có khâ nhiều định nghĩa khâc nhau về virus, song định nghĩa đầy đủ nhất lă của Giâo sư Chu Phúc Đân (Đại Học Phúc Đân Trung Quốc). Định nghĩa virus như sau:
''Virus lă một loại sinh vật phi tế băo, siíu hiển vi, mỗi loại virus chỉ chứa một loại acid nucleic. Chúng chỉ có thể ký sinh bắt buộc trong câc cơ thể sống, dựa văo sự hiệp trợ của hệ thống trao đổi chất của vật chủ mă sao chĩp acid nucleic, tổng hợp câc thănh phần như protein,...sau đó tiến hănh lắp nối để sinh sản; trong điều kiện ngoăi cơ thể, chúng có thể tồn tại lđu dăi ở trạng thâi đại phđn tử hóa học, khơng sống vă có hoạt tính truyền nhiễm''.
Người ta đê phât hiện được 1671 loăi virus của côn trùng (1990), 931 loăi virus của động vật có xương sống, 300 loăi virus của người (1984), 100 loăi virus trín nấm, vă trín 2850 loăi vă chủng thực khuẩn thể (1987).