Đếm số tế băo sống (khuẩn lạc trín đĩa thạch) *Phương phâp pha loêng

Một phần của tài liệu Đối tượng và nhiệm vụ của Sinh Vật Học ppt (Trang 68)

IV. SỰ PHÂT TRIỂN CỦA VI KHUẨN

2. Đếm số tế băo sống (khuẩn lạc trín đĩa thạch) *Phương phâp pha loêng

*Phương phâp pha loêng

Dùng dung dịch cần đếm vi khuẩn pha loêng ở câc độ liín tiếp nhau, theo cơ số 10, thông thường lấy vi khuẩn đê pha loêng ở ba nồng độ liín tiếp thích hợp với từng loại vi khuẩn. Đảm bảo có thể đếm được khuẩn lạc, ít nhất lă có hai ống có thể nhìn thấy khuẩn lạc. Ví dụ: 10-6, 10-7, 10-8, mỗi nồng độ pha loêng lấy 0,1 ml cấy lín 2 đĩa thạch thích hợp (có thể dùng que gạt thủy tinh hay bi thủy tinh để dăn mỏng) sau đó ủ 370C/24 giờ.

Đếm số khuẩn lạc mọc trín đĩa thạch. Sau khi có số khuẩn lạc ta tính tôn như sau: Số lượng tế băo/ml = a x x

a: số khuẩn lạc trung bình trín mỗi đĩa thạch có cùng độ pha lêng V: Thể tích dịch cấy trín mỗi đĩa thạch (ml)

K: độ pha loêng tương ứng của dịch được cấy.

Phương phâp năy nó cho phĩp đếm được số tế băo sống có trong 1ml dung dịch.

*Sử dụng măng lọc vi khuẩn

Trường hợp dung dịch cần đếm có mật độ vi khuẩn thấp như kiểm tra vi khuẩn có trong bia, câc loại nước uống. Cho một lượng lớn dung dịch cần kiểm tra qua măng lọc sau đó đặt măng lọc lín ni cấy trín đĩa thạch, căn cứ văo lượng dung dịch đem lọc vă số khuẩn lạc trín mỗi măng lọc ta suy ra số lượng vi khuẩn có trong một đơn vị thể tích.

Phương phâp năy cho chúng ta kết quả gần đúng, chứ không cho số chính xâc. Phương phâp năy cho phĩp đếm số tế băo sống, không đếm được tế băo chết sai số thường lớn, do đó phải thực hiện hai ba lần vă lấy trị số trung bình, để giảm bớt sai số.

Một phần của tài liệu Đối tượng và nhiệm vụ của Sinh Vật Học ppt (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)