3.1. Hình thâi của virus
Virus chưa có cấu tạo tế băo, mỗi virus không thể gọi lă một tế băo mă được gọi lă một hạt virus hay virion. Đó lă một virus thănh thục có cấu trúc hoăn chỉnh. Thănh phần chủ yếu của hạt virus lă acid nucleic (ADN hay ARN ) được bao quanh bởi một vỏ protein.
Acid nucleic nằm ở giữa hạt virus tạo thănh lõi hay hệ gen của virus. Protein bao bọc bín ngoăi lõi tạo thănh một vỏ capsid. Capsid mang câc thănh phần khâng ngun vă có tâc dụng bảo ví lõi acid nucleic. Capsid cấu tạo bởi câc đơn vị capsom. Lõi vă vỏ hợp lại tạo thănh một nucleocapsid, đó lă kết cấu cơ bản của mọi virus.
Một số virus khâ phức tạp, bín ngoăi capsid cịn có một măng bao (hay âo ngoăi) cấu tạo bởi lipid hay lipoprotein. Có loại trín măng bao cịn có câc mấu gai bâm đầy chung quanh. Măng bao thực chất lă măng tế băo chất của vật chủ nhưng đê bị virus cải tạo thănh vă mang tính khâng nguyín đặc trưng cho virus. Măng bao có thể bị câc dung mơi hịa tan lipid (cồn, ether,...) phâ hủy.
Hình thâi virion
Để quan sât được hình thâi virion phải sử dụng kính hiển vi điện tử, ta thấy virion thường có cấu trúc đối xứng xoắn, đối xứng 20 mặt hoặc đối xứng đẳng trục. Loại thứ ba lă
đối xứng phức hợp, khơng giống câc loại trín. Mỗi loại đối xứng lại phđn thănh loại có măng bao vă loại khơng có măng bao.
A. Đối xứng xoắn:
*Khơng có măng bao:
1. Hình que: virus khảm thuốc lâ (TMV)
2. Hình sợi: thể thực khuẩn f1, fd, f13 của vi khuẩn E.coli *Có măng bao:
3. Dạng uốn khúc: virus cúm (họ Orthomyxoviridae) 4. Dạng đạn: virus dại họ (Rhabdoviridae)
B. Đối xứng 20 mặt.
*Khơng có măng bao:
5. Dạng nhỏ: virus viím tủy xâm (họ PicoARNviridae) 6. Dạng lớn: virus mụn cơm (họ Parvoviridae)
7. Virus sởi: (họ Togaviridae)