6. Cấu trỳc luận văn
1.2. Bối cảnh văn húa Phật giỏo thời Lý
1.2.1. Vài nột khỏi quỏt về sự phỏt triển của Phật giỏo thời Lý
Quỏ trỡnh du nhập Phật giỏo vào Việt Nam được chia làm ba thời kỳ chớnh: thời kỳ từ đầu cụng nguyờn, thời kỳ độc lập tự chủ (938) qua cỏc triều đại Đinh, Lờ, Lý, Trần đến triều Nguyễn, thời kỳ Phỏp thuộc và sau 1954. Ở thời kỳ đầu cụng nguyờn, Phật giỏo được xỏc định là du nhập vào nước ta từ thế kỷ II Sau cụng nguyờn bằng đường biển và đường bộ từ Ấn Độ và Trung Quốc tại Giao Chỉ và Chăm Pa. Ở thời kỳ độc lập tự chủ, trải qua cỏc triều đại Đinh, Lờ, Lý, Trần đến triều Nguyễn: nhà Đinh và Tiền Lờ đó đưa Phật giỏo lờn thành quốc giỏo với chức tăng thống và thiền sư cú vai trũ cố vấn cho cỏc nhà vua. Thời nhà Lý, Phật giỏo phỏt triển cực thịnh, trở thành quốc giỏo. Thời nhà Trần, Phật giỏo tiếp tục phỏt triển và đạt nhiều thành tựu lớn. Thời Hậu Lờ, Phật giỏo chớnh thức bước vào thời kỳ suy thoỏi do nhiều nguyờn nhõn trong đú nổi bật là do Hồ Quý Ly ra sức phỏt triển Nho giỏo vào cuối thế kỷ XIV, và sự xõm lược của nhà Minh vào Đại Việt thế kỷ XV. Trong thời kỳ đất nước phõn tranh Đàng trong - Đàng ngoài, Phật giỏo ở hai xứ phỏt triển với những học thuyết khỏc nhau. Nếu như Phật giỏo Đàng trong phỏt triển mạnh mẽ trờn cơ sở một học lý mới nhờ vai trũ của chỳa Nguyễn Phỳc Chu, thỡ Phật giỏo Đàng ngoài ảnh hưởng mạnh mẽ từ dũng thiền Trỳc Lõm Yờn Tử. Ở thời kỳ Phỏp thuộc và sau 1954: trong thời Phỏp thuộc Phật giỏo bị đàn ỏp và khủng bố gắt gao nờn Phật giỏo thời kỳ này cú tinh thần nhập thế và chấn hưng mạnh mẽ. Sau 1954, Phật giỏo phỏt triển trở lại và dần lấy lại vị thế.
Cú thể thấy, trong suốt hơn hai mươi thế kỷ qua, Phật giỏo đó cú một vai trũ, vị trớ nhất định đối với lịch sử dõn tộc. Đặc biệt là trong triều Lý (1010 - 1225), khi Phật giỏo phỏt triển cực thịnh và trở thành quốc giỏo của dõn tộc, đõy cũng là thời đại đất nước hựng mạnh nhất trong trang sử nước nhà. Từ thế kỷ XI cho đến khoảng hết thời nhà Lý, Phật giỏo ảnh hưởng sõu sắc trong đời sống xó hội nước ta trờn mọi phương diện: văn húa, chớnh trị, xó hội.
Lý Cụng Uẩn người mở đầu triều đại Lý, đó lớn lờn trong nhà chựa. Trong cuộc vận động lờn ngụi, ụng đó được sự ủng hộ và giỳp đỡ của giới Phật giỏo như sư Vạn Hạnh, sư Đa Bảo. Ngay sau khi lờn ngụi, cũng như trong suốt cỏc năm làm vua, Lý Cụng Uẩn đó cú nhiều lệnh chỉ cú lợi cho sự phỏt triển của Phật giỏo: làm chựa, độ dõn làm sư, sai sứ sang Trung Quốc xin kinh Tam Tạng… Khụng chỉ Lý Cụng Uẩn mà cỏc vua triều Lý đều tụn sựng đạo Phật. Lý Thỏi Tụng thuộc phỏi thiền Vụ Ngụn Thụng, Lý Thỏnh Tụng, Lý Anh Tụng, Lý Cao Tụng, Lý Huệ Tụng thuộc phỏi thiền Thảo Đường. Sau cỏc vua, tầng lớp quý tộc quan liờu cũng đều mộ Phật. Cú thể núi, thời Lý từ vua quan đến thần dõn đều tụn sựng đạo Phật.
Dưới triều Lý, nhiều chựa chiền với kiến trỳc mỹ thuật độc đỏo đó được
xõy dựng. Cỏc sỏch như Đại Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư trong kỷ
(chương) viết về nhà Lý đều cho thấy hầu như trong tất cả cỏc đời vua đời nào cũng cú ghi lại việc xõy dựng chựa thỏp, đỳc tượng. Năm 1010 vừa lờn ngụi, Lý Thỏi Tổ cho xõy tỏm ngụi chựa ở quờ vua là phủ Thiờn Đức, tỉnh Bắc Ninh. Tại Thăng Long vua cho dựng chựa Hưng Thiờn Ngự và gần điện Thỏi Hũa, chựa Vạn Tuế. Tiếp đú vua cho lập cỏc chựa Thiờn Quang, Thiờn Đức, Thiờn Vương, Thắng Nghiờm, Cẩm Y, Long Hưng, Thỏnh Thọ. Khắp trong nước chừng 300 ngụi chựa được tạo dựng. Năm 1024, vua lại cho lập thờm chựa Chõn Giỏo. Năm 1036, vua Lý Thỏi Tụng làm lễ khỏnh thành tượng Phật Đại Nguyện vừa đỳc xong. Năm 1040, vua lại khỏnh thành một nghỡn pho tượng Phật bằng gỗ, một nghỡn bức tranh Phật và một vạn cờ phướn. Năm 1041, đỳc tượng Phật Di Lặc bằng đồng nặng 7.560 cõn tại viờn Thiờn Phỳc. Năm 1049, vua dựng chựa Diờn Hựu.
Năm 1055, vua Lý Thỏnh Tụng xõy chựa Đụng Lõm và chựa Tĩnh Lự ở Bắc Ninh. Năm 1056, vua khởi cụng xõy chựa Sựng Khỏnh Bỏo Thiờn. Năm
1058, vua xõy điện Linh Quang, Kiến Lễ, Sựng Nghi. Năm 1070, dựng chựa Nhị Thiờn Vương…
Năm 1072 vua Lý Nhõn Tụng lờn ngụi lại cho xõy nhiều chựa thỏp mới. Mẹ vua là thỏi hậu Linh Nhõn cũng cho xõy hơn một trăm ngụi chựa. Năm 1102, xõy dựng cỏc chựa Khai Nguyờn, Thỏi Dương, Bắc Đế. Năm 1105, mở mang chựa Diờn Hựu xõy dựng hai thỏp ở đõy. Năm 1114, xõy dựng chựa Thắng Nghiờm. Năm 1124, dựng chựa Hộ Thỏnh…
Trong đời vua Lý Thần Tụng, năm 1130 khỏnh thành chựa Quảng Nghiờm Tư Thỏnh, năm 1133 dựng chựa Diờn Sanh Ngũ Nhạc, năm 1134 dựng hai chựa Thiờn Ninh, Thiờn Thành…
Trong đời vua Lý Anh Tụng năm 1145 dựng chựa Vĩnh Long, Phỳc Thỏnh. Năm 1158 dựng chựa Chõn Giao…
Đời cỏc vua Lý Cao Tụng, Lý Huệ Tụng duy nhất cú Đại Việt sử lược
chộp: Năm 1206 xõy dựng chựa Thỏnh Huõn… Ngoài cỏc chựa thỏp do cỏc vua xõy dựng, sử sỏch cũn ghi lại một số ngụi chựa do cỏc quan đại thần xõy dựng.
Trong đú, ở Hà Nội hai ngụi chựa Lỏng và chựa Thầy là hai ngụi chựa lớn thờ Từ Đạo Hạnh cũng được xõy dựng dưới triều Lý.
Những cụng trỡnh mỹ thuật của đạo Phật đời Lý rất nhiều nhưng những di tớch cũn lại tới ngày nay lại rất ớt.
Ngoài việc cho xõy chựa thỏp, dưới thời Lý, số lượng tăng quan, sư sói cũng khỏ đụng. Cú nhiều đợt độ dõn làm tăng với số lượng lớn. Năm 1010, khi mới lờn ngụi, vua Lý Thỏi Tổ đó cú lệnh độ dõn làm sư. Năm 1016, hơn một nghỡn người ở kinh đụ Thăng Long được độ làm tăng đạo. Năm 1019, Lý Thỏi Tổ lại xuống chiếu độ dõn trong cả nước làm sư. Vỡ cú nhiều người xuất gia nờn thời Lý, trong nhiều chựa số tăng đồ lờn rất đụng. Thiền sư Đa Bảo ở
chựa Kiến Sơ (Hà Nội) cú hơn một trăm tăng đồ. Thiền sư Đạo Huệ ở chựa
Quang Minh cú học trũ hơn nghỡn người…
1.2.2. Vai trũ, ảnh hưởng của Phật giỏo tới văn húa, chớnh trị của đất nước
Trong bộ mỏy chớnh quyền trung ương của triều Lý lỳc bấy giờ cú một ngạch quan dành riờng cho những người tu hành gọi là hệ thống Tăng quan. Đứng đầu hệ thống Tăng quan là vị Tăng thống, Tăng thống là người đứng đầu Tăng ni cả nước. Bờn dưới Tăng thống là hệ thống cỏc tăng quan. Khi đất nước cú đại sự, cỏc bậc Tăng quan được vua mời đến để thỉnh thị những cao kiến hay bàn bạc cựng nhà vua. Một số nhà sư đúng gúp cụng lao to lớn với đất nước được phong làm Quốc sư như Quốc sư Viờn Thụng, Thụng Biện…
Lý Thỏi Tổ vốn xuất thõn từ cửa Phật nờn sớm thấm nhuần tư tưởng của Phật giỏo. Vỡ thế Phật giỏo sớm cú ảnh hưởng đến đường lối, tinh thần nhõn trị của khụng chỉ Lý Cụng Uẩn mà cũn cỏc vị vua triều Lý khỏc thụng qua đội ngũ Tăng quan trực tiếp tham gia đào tạo, tham mưu cỏc cụng việc triều chớnh. Tư tưởng Phật giỏo của cỏc Tăng quan trực tiếp tỏc động đến phương thức hành xử trong đạo trị nước của cỏc vua triều Lý. Đường lối đú là trị nước bằng đạo đức, nhõn từ theo tinh thần “thương người như thể thương thõn” chẳng khỏc nào lũng từ bi của đức Phật. Nhờ đú mà triều đỡnh nhà Lý đó đưa ra những chớnh sỏch hợp lũng dõn, đem lại hạnh phỳc ấm no cho dõn chỳng, đất nước thỏi bỡnh an lạc. Cú thể núi giỏo lý từ bi trớ tuệ và những tư tưởng cứu thế của Phật giỏo ảnh hưởng rất sõu đậm tới đời sống xó hội, chớnh trị của nước ta thời Lý.
Khụng chỉ trong chớnh trị, xó hội mà trong đời sống văn húa, Phật giỏo cũng ghi dấu ấn mạnh mẽ. Tinh thần sựng Phật của người dõn đó biểu hiện qua cỏc sinh hoạt Phật giỏo, cựng với nhiều hội lễ của nú đó trở thành một đặc điểm của văn húa thời Lý. Đú là những lễ khỏnh thành chựa, hội khỏnh thành tượng, lễ tắm Phật, lễ Vu lan… Tại cỏc ngụi chựa địa phương, người dõn
trong vựng cũng tổ chức những lễ hội thu hỳt đụng đảo người tham gia. Ở thời Lý nhà chựa khụng chỉ là nơi cỏc nhà sư tu hành, dõn chỳng tới cỳng Phật mà cũn là trung tõm sinh hoạt lễ hội văn húa của người dõn.
Đối với văn học, đặc biệt phải kể tới nền văn học Phật giỏo với sự xuất hiện của một lực lượng tỏc gia lỗi lạc mà đa phần là cỏc vị thiền sư uyờn bỏc: thiền sư Món Giỏc, Viờn Chiếu, Viờn Thụng, Khụng Lộ, Quảng Nghiờm, Bảo Giỏc, Ngộ Ấn… Vào thời kỳ này một tỏc phẩm Phật giỏo rất cú giỏ trị là
Thiền uyển tập anh được ra đời trong đú ghi lại hành trạng của 68 vị thiền sư
lỗi lạc. Cỏc nhà sư thời nhà Lý đó đúng gúp khụng nhỏ vào kho tàng văn học cổ dõn tộc. Cỏc sỏng tỏc của cỏc thiền sư phần lớn mang ý nghĩa khai sỏng con đường giỏc ngộ nhõn thế nhưng vẫn bao hàm yếu tố xó hội tớch cực, mang đậm giỏ trị nhõn văn. Cỏc tỏc phẩm ấy đó đúng gúp rất lớn vào việc khơi nguồn đạo đức, xõy dựng đời sống tõm linh bền vững trờn dũng chảy thế sự thụng qua cỏc chủ đề Phật giỏo. Khi bàn về văn học Phật giỏo thời Lý,
Nguyễn Đổng Chi trong tỏc phẩm Việt Nam cổ văn học sử đó nhận xột: trong
thế kỷ X, cửa chựa đó đúng một vai trũ rất quan trọng về văn học. Cũng vỡ thế mà đạo Phật ở Việt Nam từ đú càng lắm tớn đồ và được chớnh phủ nể vỡ.
1.2.3. Yếu tố Mật giỏo của thiền phỏi Tỡ Ni Đa Lưu Chi
Khỏc với Thiền tụng Ấn Độ và Trung Quốc, Phật giỏo Việt Nam đó kết hợp với tớn ngưỡng bản địa, với yếu tố thần thuật của Đạo giỏo phỏp thuật nờn mới cú cõu chuyện những thiền sư tiờn đoỏn vận mệnh xó tắc như Vạn Hạnh, dựng thuật chữa bệnh, cầu mưa, để hàng long phục hổ… như Từ Đạo Hạnh, Nguyễn Minh Khụng… Phật giỏo thời Lý đó kết hợp với Mật tụng. Đó cú nhiều thiền sư học chỳ, tu luyện cỏc phộp Tổng trỡ Đà La Ni của Mật tụng.
Theo Việt Nam Phật giỏo sử luận, Mật giỏo là giai đoạn phỏt triển thứ ba
Mật giỏo bắt nguồn từ tư tưởng thõm sõu của Bỏt nhó đồng thời cũng bắt nguồn từ những tớn ngưỡng nhõn gian Ấn Độ. Mật giỏo chấp nhận sự cú mặt của cỏc thần linh được thờ phụng trong dõn gian vỡ thế đạo Phật cú cơ hội được phỏt triển rất rộng trong sinh hoạt của người dõn. Mật giỏo được truyền vào nước ta sớm nhất là vào khoảng nửa cuối thế kỷ X mà chứng cớ là cỏc cột kinh Đà La Ni tỡm thấy ở Hoa Lư (Ninh Bỡnh) [66, tr. 39 - 50]. Khi vào nước ta, khuynh hướng của Mật giỏo rất phự hợp với sinh hoạt tớn ngưỡng và phong tục người Việt, vỡ vậy Mật giỏo đó trở thành một yếu tố rất quan trọng trong sinh hoạt văn húa của người dõn. Theo Mật giỏo, trong vũ trụ cú ẩn tàng những thế lực siờu nhiờn, nếu ta biết sử dụng những thế lực siờu nhiờn kia thỡ ta cú thể mau chúng tới con đường giỏc ngộ thành đạo. Sự giỏc ngộ cú thể thực hiện trong giõy lỏt bằng cỏc thế lực của thần linh, sự sử dụng thần chỳ, ấn quyết và cỏc hỡnh ảnh mạn Đà La. Nhờ khuynh hướng này của Mật giỏo mà Phật giỏo đó bao trựm mọi tớn ngưỡng bỡnh dõn ở Ấn Độ cũng như ở Việt Nam.