Vai trũ của Từ Đạo Hạnh trong lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 31 - 36)

6. Cấu trỳc luận văn

1.3. Con người, cuộc đời Từ Đạo Hạnh

1.3.2. Vai trũ của Từ Đạo Hạnh trong lịch sử

Những đúng gúp và cụng lao của Từ Đạo Hạnh trong lịch sử đó được dõn gian kể lại, cũng như được ghi dấu trong nhiều văn bia, tài liệu cổ như:

Theo truyền tụng trong dõn gian làng Sài Sơn (Quốc Oai, Hà Nội), Từ Đạo Hạnh là một thiền sư với trớ tuệ lớn và những hiểu biết uyờn thõm về nho, y, lý, số. Vốn ưa thớch mỳa hỏt, ụng đó dạy dõn hỏt chốo và sỏng tạo nờn trũ mỳa rối và truyền dạy cho dõn chỳng. Vỡ thế dõn gian đó gọi ụng là “Thầy” với nghĩa ụng là thầy thuốc, thầy dạy dõn nghệ thuật rối nước. Và ngụi chựa và ngọn nỳi Từ Đạo Hạnh tu trỡ và tĩnh tọa cũng cú tờn là chựa Thầy, nỳi Thầy.

Qua văn khắc trờn chuụng chựa Thiờn Phỳc [86], ở nỳi Phật Tớch, xó Thụy Khờ, huyện An Sơn, phủ Quốc Oai, xứ Sơn Tõy chỳng ta cũng thấy được những đúng gúp mà Từ Đạo Hạnh đem lại cho người dõn. Đú là những đúng gúp về đời sống, văn húa, về việc truyền bỏ Phật giỏo: “Nay cú thầy Đạo Hạnh từ bộ cho đến lớn, cốt cỏch lạ thường, tụng học kinh Liờn sang sảng. Xuất gia hành đạo, thấm nhuần ý Phật từ bi. Xõy thỏp trang nghiờm. Học kinh kệ thấm nhuần đạo lý. Gặp lỳc trời hạn vung tay một cỏi trời mưa xuống dầm dề… Dõn gặp lỳc bịnh dịch, phẩy nước lạnh thỡ bịnh lành ngay. Việc chưa xảy ra mà đoỏn biết trước như cú phự phộp. Kinh dạy rằng Phật cú “Tỏm Lời”, nếu khụng cú thầy thỡ làm sao “Tỏm Lời” õm vang tiếp tục. Phật đặt ra “Thi La”, nếu khụng cú thầy thỡ làm sao “Thi La” bền vững. Nếu khụng cú thầy thỡ làm sao thắp được hương trong vườn phỳc của Đế Thớch… Quan õm cứu nạn, nếu khụng cú thầy thỡ ai biết đến cụng đức của ngài. Cao tăng tỏ việc linh dị, nếu khụng cú thầy ai nối gút thần linh?... Thầy ở suốt sỏu năm õn huệ vun đầy. Cỏc hoàng tử xe ngựa tới lui tấp nập. Mọi người trong nước đến dõng hoa đảnh lễ. Vua cho người lại ban chiếu chỉ, làm tiệc chay cỳng dường. Ban cho ỏo móo cà sa, cung nghinh như bậc thượng khỏch”. Cũng trờn văn bia này cũn ghi lại việc thầy trũ Từ Đạo Hạnh cựng nhau đỳc chuụng: “Thầy núi rằng: “Chựa thỡ trang nghiờm, Phật tử thỡ đụng đỳc. Gặp lỳc lễ lượt thuyết phỏp thỡ phải treo chuụng cảnh tỉnh Phật phỏp là chuyện của ta, nhưng chuụng thỡ phải nhờ người”… Người ta tranh nhau đi theo chưa đầy hai mươi ngày mà đó quyờn được đồng đỏ chất một đống cao… Chuụng đỳc xong thấy rừ lạ thường, cú nhiều điểm tốt lành…”. Cú thể núi, Từ

Đạo Hạnh đó làm rất nhiều việc giỳp đỡ dõn chỳng cũng như cỏc đồ đệ của mỡnh đỳng như lời truyền tụng trong dõn gian.

Từ xưa, người dõn Hà Tõy (cũ) và một số vựng thuộc đồng bằng Bắc Bộ cũn tụn Từ Đạo Hạnh là thầy tổ và người bảo hộ của nghệ thuật mỳa rối nước. Cú một tục lệ khỏ xưa cổ, phường rối nước làng Ra, một làng thuộc xó Bỡnh Phỳ, huyện Thạch Thất, kề bờn làng Thầy cú quyền được diễn chầu ở Thủy Đỡnh trờn hồ Long Trỡ vào những ngày diễn ra hội chựa Thầy. Về phớa làng Ra dõn chỳng vẫn truyền rằng: chớnh thủy tổ nghề rối nước là Từ Đạo Hạnh truyền dạy nghề cho họ. Để ghi nhớ cụng ơn thiền sư với nghề mỳa rối nước, trong gian Thượng điện ở chựa Thầy, phớa trỏi cú pho tượng Từ Đạo Hạnh được tạo tỏc theo dạng cú thể cử động đứng lờn ngồi xuống khi mở cửa khỏm thờ. Ngoài làng Ra, ngày nay phương rối nước Chàng Sơn, Yờn Sơn vẫn giữ được nghề tổ rối nước. Cả ba làng đều tụn Đạo Hạnh là thủy tổ.

Nay ở chựa Bi (Nam Giang, Nam Trực, Nam Định) cú nghề mỳa rối Đầu gỗ mà theo tương truyền ụng tổ cũng chớnh là Từ Đạo Hạnh. Theo tớch xưa, vỡ cha của Từ Đạo Hạnh là Từ Vinh bị sư Đại Điờn ỏm hại, hai mẹ con Từ Đạo Hạnh trốn trỏnh sự truy sỏt của kẻ thự mà chạy về xó Chõn Đàm, huyện Tõy Chấn, trấn Sơn Nam (nay là xó Nam Giang, huyện Nam Trực, Nam Định). Ở đõy, ụng lập am tu hành và kết bạn cựng Nguyễn Giỏc Hải và Dương Khụng Lộ. Ba người đồng hành vượt biển đi cầu đạo. Sau rồi mới đắc đạo trở về. Chớnh vỡ vậy mà tại đõy người dõn mới xõy dựng ngụi chựa Đại Bi để thờ.

Vào ngày lễ hội (ngày 21 đến 24 thỏng giờng), chựa cú tổ chức trũ mỳa rối. Trong đú cú tiết mục mỳa rối hầu Thỏnh. Khi biểu diễn người cầm rối mỳa, hỏt, gừ nhạc cụ đứng sau tấm màn che mắc vào hai cõy cột giữa tiền đường trong nội tự chựa, mặt quay về phớa ban thờ Phật và ban thờ đức thỏnh Từ Đạo Hạnh nờn mới gọi là mỳa rối hầu Thỏnh. Theo người dõn ở đõy, “hầu

Thỏnh” ở đõy mang ý nghĩa là để tạ ơn Thỏnh Từ đó cú cụng giỳp dõn làng thoỏt khỏi nạn lụt và dạy dõn làng nghệ thuật mỳa rối.

Từ Đạo Hạnh cũn được biết đến là một tỏc giả văn học. Sỏng tỏc của ụng để lại khụng nhiều (bốn bài thơ) nhưng cũng để lại dấu ấn, gúp phần làm rạng

rỡ nền văn học đời Lý. Trong Thơ văn Lý - Trần, Từ điển văn học cú ghi lại

cỏc sỏng tỏc của ụng: “Về văn nghiệp chỉ cũn bốn bài thơ, đều là những tỏc

phẩm giói bày triết lý đạo thiền. Bài thứ nhất Vấn Kiều Trớ Huyền (Hỏi Kiều

Trớ Huyền), cú lẽ làm khi chưa đắc đạo, phản ỏnh nỗi băn khoăn, đau khổ và

lũng mong mỏi tỡm ra chõn lý. Bài thứ hai Thất chõu (Mất hạt chõu), đó tiến

hơn một bước, nhận thức được chõn lý, nỗi buồn cho người đời khụng mấy ai

đạt được nhận thức ấy. Bài thứ ba Hữu khụng (Cú và khụng), cao hơn một

bước nữa, giải thớch nhuần nhuyễn mối quan hệ giữa cú và khụng, một phạm

trự cơ bản của triết lý đạo Phật. Và bài cuối cựng Thị tịch cỏo đại chỳng (Sắp

mất bảo mọi người) là sự thể hiện hoàn chỉnh những tư tưởng biện chứng ở trờn, cũng là lời căn dặn đồ đệ trước khi mất: đừng quỏ thương xút vỡ cỏi chết chỉ là một khõu trong quỏ trỡnh chuyển húa vụ tận giữa khụng và sắc” [43, tr. 1897 - 1898]. Từ Đạo Hạnh đó cho thấy ụng khụng chỉ là nhà thơ, mà cũn là nhà tư tưởng thõm thỳy. Sỏng tỏc của thiền sư là một giỏ trị văn học đó đạt đến chõn lý giỏc ngộ, gúp phần cho tư tưởng chủ đạo nước nhà thời bấy giờ.

Ngoài ra theo truyền thuyết, Từ Đạo Hạnh cũn cú cụng lớn đối với triều đỡnh nhà Lý, khi ụng ngăn khụng cho Giỏc Hoàng (húa thõn của phỏp sư Đại Điờn) đầu thai làm vua. Sau Từ Đạo Hạnh đó thỏc thai làm con Sựng Hiền Hầu là Dương Hoỏn, vua Lý Nhõn Tụng khụng cú con trai nờn Dương Hoỏn đó lờn làm vua - tức vua Lý Thần Tụng. Về mặt sự thật lịch sử chi tiết này cho thấy sự hoang đường khụng cú thực, nhưng trong tớn ngưỡng của nhõn dõn, nú là sự thể hiện niềm tin, sự biết ơn, tụn kớnh đối với cụng lao của Từ Đạo Hạnh một đức Phật, một vị Thỏnh, một vị Vua.

Từ Đạo Hạnh là một trong những hiện tượng văn húa đặc biệt. Từ Đạo Hạnh khụng chỉ là một thiền sư, ụng cũn là một tỏc gia văn học, một danh nhõn văn húa - lịch sử. Cuộc đời ụng được kể lại với nhiều màu sắc huyền thoại.

Tiểu kết

Vựng văn húa Hà Nội, Hà Tõy cũ là những vựng cú lịch sử văn húa phỏt triển lõu đời, là mảnh đất tiờu biểu về văn húa, chớnh trị, kinh tế, xó hội của cả nước. Nổi tiếng là vựng “địa linh nhõn kiệt”, nơi đõy đó sản sinh ra biết bao anh hựng, những danh nhõn văn húa, những người đó đúng gúp cụng lao to

lớn cho sự nghiệp xõy dựng, bảo vệ và phỏt triển của đất nước

Phật giỏo đó du nhập sớm vào nước ta từ thời kỳ đầu cụng nguyờn. Trải qua cỏc triều đại, đặc biệt trong triều nhà Lý, khi vua Lý Thỏi Tổ dời đụ về Thăng Long, Phật giỏo đó phỏt triển cực thịnh, trở thành quốc giỏo. Phật giỏo đó cú những đúng gúp vụ cựng hiệu quả trong sự nghiệp bảo vệ, xõy dựng và phỏt triển đất nước.

Trong thời kỳ đú, dưới tầm ảnh hưởng của Phật giỏo, đó xuất hiện nhiều vị thiền sư cú cụng trạng, vai trũ lớn đối với lịch sử dõn tộc. Trong đú cú thiền sư Từ Đạo Hạnh - một danh nhõn văn húa. Với những cụng lao, đúng gúp của mỡnh, ụng đó được nhõn dõn biết ơn, tụn thờ gọi là Thầy, là Phật, là Thỏnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)