Motif sinh nở thần kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 45 - 47)

Chương 2 : KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT VỀ TỪ ĐẠO HẠNH

2.3. Cỏc motif chớnh của kiểu truyện Từ Đạo Hạnh

2.3.1. Motif sinh nở thần kỳ

Motif sự thụ thai thần kỳ bắt nguồn từ thần thoại và phổ biến trong cả truyền thuyết và truyện cổ tớch. Tỏc giả dõn gian đó sử dụng motif sự thụ thai thần kỳ và sinh nở thần kỳ nhằm “lạ húa” nhõn vật, đem đến cho nhõn vật một nguồn gốc thần linh, dự bỏo những điều kỳ lạ, phi thường mà những con người này sẽ đạt được. Trong truyện kể dõn gian Việt Nam và thế giới motif này đó được nhắc tới rất nhiều. Chỳng ta cú thể bắt gặp trong cỏc truyện như

Sọ Dừa; Thỏnh Giúng; Chàng Cúc, Chàng Rựa; Sơn Tinh, Thủy Tinh… Núi

về motif này, GS. Nguyễn Đổng Chi khỏi quỏt: “Nếu mọi con người sinh ra trờn trần thế đều do số mệnh định đoạt thỡ nhõn vật anh hựng của dõn gian tất phải cú một số mệnh khỏc người. Vỡ thế dõn gian sẵn sàng mượn tất cả những ước lệ vốn cú để giải thớch sự “sinh ra” của anh hựng. Từ thần thoại và huyền tớch (mẹ dẫm phải dấu chõn lạ mang thai; mẹ được thần nhõn giao hợp, mẹ bị khỉ, rỏi cỏ cưỡng hiếp), đến đạo tiờn (anh hựng do người của Ngọc Hoàng thượng đế thỏc sinh, mẹ chiờm bao nuốt sao vào bụng…), cho đến cả tớn ngưỡng phong thủy (tỡnh cờ được huyệt đất quý tang mộ tổ, cú khi là hàm rồng, ngựa đỏ, cú khi là “mối đựn”, “hổ tang”…)” [5, tr. 2589 - 2590].

Trong một số bản kể về Từ Đạo Hạnh, ụng được sinh ra qua giấc mơ kỳ

lạ của người mẹ. Sỏch Tõn đớnh Lĩnh Nam chớch quỏi chộp rằng: “Bà mẹ họ

Tăng nằm mộng thấy ở tay phải nổi lờn một chấm đỏ như ngọc, rồi dần dần chấm đú nở ra một cỏi hoa, mựi thơm ngỏt. Bà sợ quỏ tỉnh dậy bốn cú mang, sau sinh Đạo Hạnh. Từ nhỏ, Từ Lộ tỏ ra thụng minh, giỏi ứng đối. Cha mẹ rất yờu quý mừng đó được một đứa con trai quý” [53, tr. 210]. Ngày nay, tại làng Đồng Bụt (thụn Đồng Bụt, xó Ngọc Hiệp, huyện Quốc Oai, Hà Nội) nhõn dõn vẫn lưu truyền một cõu chuyện về sự ra đời kỳ lạ của Từ Đạo Hạnh. Cỏch làng Đồng Bụt khụng xa, khoảng 500 m về phớa Tõy - Nam, cú một khu đất cao gọi là vườn Nở, tương truyền đõy là nơi Đức thỏnh Từ Đạo Hạnh được sinh ra, truyện kể rằng: Vào một đờm nằm ngủ, bà Tăng Thị Loan mộng thấy một chựm hoa sen đỏ mọc ở bờn tay trỏi, rồi từ đú thụ thai, Tăng thị mộng thấy sự lạ thường bốn đi tỡm nơi linh địa để sinh, Tăng thị đi tới khu vườn Nở thuộc thụn Ngọc Phỳc, trụng thấy chỗ đất hay, sơn thuỷ hữu tỡnh, long tàng quy ẩn, nờn liền sinh Đức thỏnh Từ Đạo Hạnh ở đú. Ngày nay, dõn gian gọi đú là vườn Nở.

Cấu trỳc của motif sinh nở thần kỳ là sự kết hợp của những yếu tố hiện thực và yếu tố thần kỳ lóng mạn. Motif này mang tớnh phổ biến cao.

PGS. TS. Nguyễn Bớch Hà trong cụng trỡnh Thạch Sanh và kiểu truyện dũng

sĩ trong truyện cổ Việt Nam và Đụng Nam Á đó cú nhận xột: “Nú phổ biến

đến mức, trong truyện cổ tớch sự ra đời thần kỳ dường như cũn nhiều hơn và quen thuộc hơn là sự ra đời bỡnh thường của cỏc nhõn vật” [15, tr. 41]. Cũng trong cụng trỡnh này tỏc giả đó thống kờ được 10 dạng thức ra đời thần kỳ:

1. Đứa trẻ ra đời do thiờn nhiờn cảm ứng.

2. Đứa trẻ ra đời do người mẹ ăn hoặc uống phải dị vật. 3. Đứa trẻ ra đời do người mẹ uống nước đựng trong dị vật. 4. Đứa trẻ ra đời do người mẹ nằm mộng.

6. Đứa trẻ ra đời do người mẹ kết hợp với thần linh.

7. Đứa trẻ ra đời do người mẹ sinh ra một bọc trứng hoặc một

cục thịt.

8. Đứa trẻ ra đời từ một quả cõy hoặc một cõy tre, khỳc gỗ. 9. Đứa trẻ ra đời do được một lực lượng siờu nhiờn đầu thai

hoặc do thần thỏnh mượn cửa để xuống trần gian.

10. Đứa trẻ ngay khi ra đời đó cú một dị tật hoặc là một con vật.

Sự ra đời của Từ Đạo Hạnh thuộc dạng thức: đứa trẻ ra đời do người mẹ nằm mộng. Motif này đó rất quen thuộc trong cỏc truyện cổ dõn gian. Trong giấc mơ, cỏc bà mẹ cú thể mơ thấy rắn phủ trong truyện Sơn Tinh, mơ một

đúa mẫu đơn nở ra hai bụng, từ đú cú thai sinh ra hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị trongSự tớch hai bà Trưng…

Motif sự sinh nở thần kỳ cú ý nghĩa, trước hết nú tạo nờn sức hấp dẫn và lụi cuốn người đọc bởi những chi tiết hoang đường, kỳ lạ trong việc lý giải nguồn gốc của nhõn vật. Mặt khỏc, motif này cũng thể hiện ước nguyện và khỏt vọng của người dõn về một nhõn vật thần kỳ sẽ cú tài cao, đức trọng hơn người, cú thể giỳp đỡ và bảo vệ quờ hương, đất nước.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)