Lễ hội chựa Thầy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 77 - 89)

Chương 3 : KHẢO SÁT LỄ HỘI VỀ TỪ ĐẠO HẠNH

3.3. Lễ hội về Từ Đạo Hạnh

3.3.2. Lễ hội chựa Thầy

3.3.2.1. Lịch sử, vị trớ, kiến trỳc chựa Thầy

Chựa cú tờn chữ là Thiờn Phỳc tự, cũng cú tờn là chựa Phật Tớch, nhưng dõn gian từ xưa đó quen gọi là chựa Thầy. Chựa Thầy cũn gọi là chựa Thiờn Phỳc, Viện Hương Hải, Am Bồ đề là một ngụi chựa ở chõn nỳi Sài Sơn, làng Hoàng Xỏ, xó Phượng Cỏch, huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tõy (nay là xó Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội), cỏch trung tõm Hà Nội khoảng 20 km về phớa tõy nam, đi theo đường cao tốc Lỏng - Hũa Lạc. Chựa là nơi lưu dấu tu hành và thỏc sinh của vị cao tăng Từ Đạo Hạnh. Sử cũ ghi chộp chựa Thầy được vua Lý Thỏnh Tụng xõy dựng thỏng 12 năm Long Thụy Thỏi Bỡnh thứ tư (1057). Tượng Từ Đạo Hạnh về sau bị quõn Minh đốt chỏy, dõn làng đắp lại như cũ. Đời Lờ Thỏnh Tụng, vua sai Thỏi ỳy Trinh Quốc Cụng Nguyễn Đức Trung lo

việc trung tu theo quy mụ cũ. Sau đú vua đến thăm chựa cú làm bài thơ Đề

Sài Sơn tự cho khắc bia ngạch treo trong nhà. Năm 1538, Chiờu Nghi Nguyễn

Thị Ngọc Phương vợ Mạc Đăng Doanh đứng ra tu sửa thủy cỏc và xõy dựng hồ sen của chựa. Năm 1570 thời Mạc Mậu Hợp, dõn làng lại tu sửa chựa, tụ lại tượng Phật dựng bia. Chựa Thiờn Phỳc trở thành chốn danh lam. Đến năm 1653 thời Lờ cú bà cung tần Nguyễn Thị Ngọc Liờn đó phỏt tõm bồ đề bỏ ra hai trăm lạng bạc và bốn mẫu ruộng giỳp dõn làng tu sửa chựa. Vua Lờ, chỳa Trịnh thường đến thăm và lễ chựa. Trong một bài ký ghi trờn vỏch nỳi, Chỳa Trịnh Căn đó phỏc họa cảnh chựa Thầy “như viờn ngọc nổi lờn giữa đỏm sỏi đỏ, rạng vẻ xuõn tươi khắp cả bốn mựa. Động trờn hệt như cừi thanh hư, bờn vỏch cũn in mõy rỏng. Ao rồng thụng sang bến siờu độ, cầu tiờn Nhật Nguyệt đụi vầng. Hỡnh tựa bỡnh phong, sụng như dải lụa”. Tĩnh Đụ Vương Trịnh Sõm (1739 - 1782) lại cho tu sửa chựa, mở mang rộng rói.

Theo lời kể của cỏc cụ già ở địa phương, trước khi Từ Đạo Hạnh đến đõy lập chựa thỡ ở dưới chõn nỳi cú một hồ nước. Phớa trước hồ cú một doi đất lớn chạy từ khoảng giữa của dải nỳi nhụ ra như một con rồng đang trườn mỡnh uống nước hồ. Những người hưng cụng xõy dựng chựa đó đắp cho doi đất rộng thờm ra, đủ để xõy dựng một ngụi chựa bề thế. Người ta cũng vớ dóy nỳi Sài Sơn như một con rồng đang trầm mỡnh, đầu gỏc lờn thành ngọn Long Đẩu. Hoặc vớ Sài Sơn chớnh là con rồng và ngọn Long Đẩu là viờn ngọc trong miệng rồng. Khụng chỉ cú lợi thế về tự nhiờn mà chựa Thầy cũn là nơi quần cư, bốn bề làng xúm bao bọc khiến chốn Thiền khụng này trở nờn phồn thịnh, đốn hương chăm chỳt quanh năm. Với vị trớ đắc địa: nằm ven bờ sụng Đỏy - một trục giao thụng chớnh ngày xưa, chựa Thầy như một “mắt xớch” của chuỗi di tớch gồm chựa Long Đẩu, chựa Hoa Phỏt, chựa Kim Hoàng, chựa Bối Am... lập thành một quần thể kiến trỳc thống nhất. Theo thuyết phong thủy thỡ nỳi Sài là con rồng lẻ đàn, nhà chựa được dựng vào giữa hàm rồng, sõn chựa là lưỡi rồng, Thủy Đỡnh là Ngọc, cũn nỳi non xung quanh là rựa, phượng chầu về.

Chựa Thầy từ lõu nổi tiếng là một danh lam thắng cảnh vừa tự nhiờn vừa nhõn tạo, quần tụ nhiều ngụi chựa lớn nhỏ cựng những hang động, mà những tờn gọi đó gợi ra nhiều hỡnh ảnh kỳ thỳ: chựa Cao, chựa Một Mỏi, hang Thỏnh Húa, hang Bụt Mọc, hang Cắc Cớ, động Giú Lựa, chợ Trời, ao Rồng, Thủy Đỡnh… mà chựa Thầy là trung tõm. Giữa vựng đất bỏn sơn địa này, nhấp nhụ đõy đú những trỏi nỳi Voi, nỳi Phượng, nỳi Đồng Tư, nỳi Tử Trầm, nỳi Tiờn Lữ... chầu về ngọn Sài Sơn quen thuộc.

Thiờn Nam danh thắng đõu xa, Sài sơn một cảnh thật là xinh xinh.

Sài Sơn là tờn nỳi, cũng là tờn một xó thuộc huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tõy. Nơi đõy cũn lưu giữ truyền thuyết về tướng Lữ Gia chống quõn xõm lược Hỏn từ thế kỷ thứ II trước Cụng Nguyờn, và gần 2000 năm sau, dũng họ

thi thư nổi tiếng Phan Huy đó phỏt tớch ở đõy (thế kỷ XVIII - XIX) Phan Huy Ích danh thần thời Tõy Sơn và con là Phan Huy Chỳ tỏc giả cụng trỡnh nổi

tiếng Lịch triều hiến chương loại chớ.

Về kiến trỳc, lỳc đầu chựa chỉ là một thảo am nhỏ mang tờn Hương Hải am, sau dần dần xõy dựng thành quy mụ lớn. Trước cửa chựa cú một hồ nước rộng gọi là hồ Long Trỡ (ao rồng), giữa hồ cú nhà Thủy Đỡnh nơi biểu diễn trũ mỳa rối nước trong ngày hội. Hai bờn hồ cú hai chiếc cầu mỏi lợp theo kiểu “Thượng gia hạ kiều” (trờn là nhà dưới là cầu). Bờn trỏi là Nhật Tiền Kiều thụng ra Tam phủ trờn một đảo nhỏ giữa ao rồng. Bờn phải là Nguyệt Tiờn Kiều bắc qua ao lờn nỳi. Hai cầu này do Phựng Khắc Khoan (Trạng Bựng) xõy dựng cung tiến vào năm 1602 sau khi đi sứ nhà Minh về.

Hai vầng nhật nguyệt xuống ao này Mỳa với ao sen mới nở đầy.

Trẩy hội chựa Thầy khụng chỉ là tham dự cuộc hành hương mà cũn là dịp để chiờm ngưỡng một khụng gian chứa đựng nhiều huyền tớch về những danh nhõn, những thiền sư của nhiều thời đại đó từng tới đõy và đó để lại nhiều kỷ niệm, nhiều sự kiện làm giàu thờm những giỏ trị truyền thống của miền đất danh thắng này.

Khởi đầu hành trỡnh là chặng đường dốc cheo leo ở lưng nỳi Sài tới chựa Cao. Trước chựa cú ngụi Tam Bảo và nhà Tổ nhỏ. Đối diện chựa là gỏc chuụng cao, rộng ba gian, thoỏng giú bốn phương. Nơi đõy cũn lưu giữ những bỳt tớch của cỏc danh sĩ nho như Trạng Bựng Phựng Khắc, chớ sĩ Nguyễn Thượng Hiền, Nguyễn Trực... hang Thỏnh Húa phớa sau chựa là di tớch đặc biệt, tương truyền là nơi Từ Đạo Hạnh trước khi thỏc sinh đó húa ở đõy. Du khỏch muốn tới hang phải đi qua một con đường ngoắt ngoộo, quanh co dẫn đến ngụi chựa nhỏ Đinh Sơn, nơi thờ vọng Từ Đạo Hạnh, rồi đến am Hiển Thụy. Trong hang Cắc Cớ cú một số

vết lừm, tương truyền rằng đú là vết chõn, vết trỏn của thiền sư lỳc ụng ngó xuống và húa. Rời hang Thỏnh Hoỏ, đứng trờn sõn chựa Cao, hướng về phớa làng Thụy Khờ, khỏch cú thể nhỡn chựa Một Mỏi và hang Bụt Mọc. Gọi là hang Bụt Mọc vỡ đú đõy trong hang cú những hũn đỏ nhụ lờn trụng giống như những tượng Bụt. Cú thể nhận thấy ở đõy cú dấu vết tàn dư tục sựng bỏi giới tự nhiờn, tục thờ đỏ cổ xưa. Đi thờm một quóng nữa ta sẽ gặp hai vỏch nỳi chõu đầu vào nhau, tạo thành một hang trống ở hai đầu, giú luụn luụn chuyển lưu mỏt rượi bờn trong, người ta gọi đú là hang Giú hay động Giú Lựa.

Tới chựa Thầy, nơi cú hang Cắc Cớ, khỏch bốn phương sẽ lại một lần nhớ tới cõu ca:

Hội chựa Thầy cú hang Cắc Cớ, Trai chưa vợ nhớ hội chựa Thầy

Nữ sĩ Hồ Xuõn Hương cũng từng cú bài thơ vịnh về nột đặc thự của chựa này. Gần hang Cắc Cớ là hang Bụt Mọc vừa sõu vừa tối. Cửa hang hẹp nhưng càng đi vào trong càng rộng. Đường đi lại trơn nờn người đi phải dũ từng bước cẩn thận, phải bấu vớu vào nhau, thật vui và cũng thật “cắc cớ”. Trong hang, những chỗ lộ thiờn, ỏnh sỏng trời lọt xuống, rọi vào nhũ đỏ tạo nờn những điểm sỏng lung linh, huyền ảo do đú người đi chơi hang cũn gọi là động Thần Quang. Hang cú nhiều ngỏch khụng chỳ ý rất dễ bị lạc. Ra khỏi hang, từ chựa Cao đi ngược chiều với hang Cắc Cớ, rồi leo lờn đỉnh Sài sơn, khỏch sẽ đặt chõn lờn khoảng đất trũn, rộng với nhiều hũn đó lởm chởm. Đõy là chợ Trời, tương truyền xưa vào dịp xuõn, trời quang mõy tạnh, cỏc tiờn nữ từ thượng giới xuống chơi cờ, nhắm rượu thưởng xuõn.

Buổi sớm mưa tan, trưa nắng giải Ban chiều mõy họp, lối trăng chơi Bày hàng hoa quả, tứ mựa đủ Giải thẻ giang sơn, bốn mặt ngồi.

Từ chợ Trời, đỉnh cao nhất của thắng cảnh ta cú thể nhỡn bao quỏt bốn phương, tỏm hướng và cảm nhận được sự cao rộng của bầu trời cựng khụng khớ thanh khiết nơi cửa thiền.

Chựa Thầy cú kiến trỳc tiền Phật hậu Thỏnh - một kiểu thức khỏ đặc biệt trong Phật giỏo Việt Nam cũng như cả vựng Đụng Nam Á núi chung. Tớnh đến nay ở vựng đồng bằng sụng Hồng cú khoảng 15 ngụi chựa tiền Phật hậu Thỏnh nhưng chỉ cú 5 chựa cú kết cấu mặt bằng đớch thực kiểu tiền Phật hậu Thỏnh, tức cú kiến trỳc riờng để thờ Thỏnh. Cựng với những ngụi chựa khỏc như chựa Keo (Thỏi Bỡnh và Nam Định), chựa Bối Khờ, chựa Tổng (Hà Tõy cũ), chựa Thầy là một vớ dụ điển hỡnh cho lối kiến trỳc này, tuy nhiờn ớt nhiều nú lại cú những nột độc đỏo riờng biệt.

Chựa hiện cũn lưu giữ 7 tấm bia đỏ đều cú niờn đại vào khoảng thế kỷ XVII, trong đú cú một tấm bia “Hưng tạo sự cụng” dựng năm Dương Đức thứ 7 (1673) núi về việc xõy dựng nơi thờ Thỏnh và tờn người cỳng ruộng cụng đức. Từ niờn đại được ghi trờn bia đỏ, và những vết tớch trờn kiến trỳc, ta cú thể hỡnh dung rằng chựa Thầy vốn được xõy dựng trờn nền tảng cũ đời Trần, chỉ đến khi cú đợt trựng tu lớn vào thế kỷ XVII, chựa mới cú dạng “nội cụng ngoại quốc” như ngày nay. Cũng từ đợt trựng tu này, hai cụm kiến trỳc thờ Phật và thờ Thỏnh đó được tỏch thành hai cụng trỡnh riờng biệt, đỏnh dấu sự ra đời chớnh thức của kiểu thức chựa tiền Phật hậu Thỏnh.

Ngụi chựa cổ kớnh và bề thế này được xõy dựng theo hỡnh chữ Tam, cấu trỳc thành ba lớp: chựa Hạ, chựa Trung, chựa Thượng. Toàn khu chớnh điện là một khuụn viờn hỡnh chữ rộng 40 m, dài 60 m, cú hai dóy hành lang chạy kốm hai bờn đầu hồi. Ngụi bảo điện đồ sộ như thế mà chỉ cú ba mươi sỏu lỗ đục, gỗ được xếp chồng lờn nhau nhưng rất vững chắc. Hai bờn tũa chớnh điện là gỏc chuụng và gỏc trống nhụ cao.

Chựa Hạ là nhà tiền tế, bày cỏc tượng Đức ễng, Thỏnh Hiền. Ống muống để tượng Bỏt bộ Kim Cương. Chựa Trung bày bàn thờ Phật, hai bờn cú hai tượng Hộ phỏp, tượng Thiờn vương. Chựa Thượng hay chựa Trờn tỏch biệt hẳn, ở vị trớ cao nhất, biển đề Đại hựng Bảo điện, đồng thời là nhà thỏnh, để tượng Di Đà tam tụn, tượng ba kiếp của thiền sư Từ Đạo Hạnh, tượng cha mẹ Từ Đạo Hạnh. Xung quanh chựa cú hai dóy hành lang, phớa sau cú lầu chuụng, lầu trống.

Cỏc pho tượng đẹp nhất của chựa Thầy tập trung tại chựa Thượng. Trong điện thờ là ba pho tượng của thiền sư Từ Đạo Hạnh qua ba kiếp: kiếp trước, kiếp sau và chõn thõn đương thời của Thầy. Cỏch bài trớ tượng của Từ Đạo Hạnh như vậy ứng với cõu đối được sơn son thiếp vàng treo hai bờn hang cột:

Vi tiờn, vi Phật, vi quốc vương, sinh húa tam thõn lưu hiển tớch Hữu động, hữu hồ, hữu thiờn thị giang sơn nhất đỏi biểu kỳ quan.

Chớnh giữa là tượng Thiền sư Từ Đạo Hạnh trong kiếp Phật. Tượng được tạc vào thế kỉ XIX, khuụn mặt khắc khổ, nổi rừ mạch mỏu, ngồi xếp bằng trũn trờn một bệ hoa sen cũn lại từ đời Lý. Bệ hoa sen đặt trờn một con sư tử cuộn trũn, dưới con sư tử là một bệ bỏt giỏc. Hiện nay tượng được đội mũ hoa sen và khoỏc ỏo vàng. Sang trỏi nơi đặt pho tượng kiếp sau của Thầy mang tướng mạo đế vương và quyền uy; tương truyền đú là biểu tượng của vua Lý Thần Tụng (1128 - 1138). Bờn gian phải là chõn thõn đương thời của Thầy, tạc bằng gỗ bạch đàn, cú cấu tạo vụ cựng độc đỏo. Tứ chi và cỏc bộ phận của tượng gồm những bộ phận thỏo rời lắp lại, nờn tượng cú thể ngồi lờn, nằm xuống, tứ chi cú thể hoạt động được. Đú là kỹ thuật làm con rối vốn cú lõu đời. Tượng được đặt trong khỏm lớn, sơn son thếp vàng lộng lẫy và cú màn che kớn. Trừ cụ từ và vị chủ đỏm cú thể vào ra chăm súc, hay làm nhiệm vụ “tắm tượng” hàng năm trước ngày mở hội thỡ khụng phải ai cũng được tự do chiờm ngưỡng. Tương truyền trước kia mỗi khi mở cửa khỏm, tượng cú thể đứng dậy, sau này, hệ thống dõy bị cắt đứt, nờn tượng

khụng cũn cử động được. Ở gian giữa cú bức hoành phi ghi bốn chữ đại tự “Hương hải lưu hương” (Biển hương lưu tiếng tốt).

Trong chựa cũn cú tượng ụng Từ Vinh và bà Tăng Thị Loan là cha mẹ Từ Đạo Hạnh và hai bạn đồng đạo thõn thiết của Ngài là Thiền sư Minh Khụng và Thiền sư Giỏc Hải.

Chựa Thiờn Phỳc là di tớch lịch sử, di tớch cỏch mạng, vừa là cụng trỡnh kiến trỳc cổ cú giỏ trị, vừa là thắng cảnh nổi tiếng được thiờn nhiờn ưu đói.

3.3.2.2. Lễ hội chựa Thầy

* Phần lễ

Dõn gian từ lõu đó cú cõu:

Nhất vui là hội chựa Thầy

hay:

Nhớ ngày mồng bảy thỏng ba Trở về hội Khỏm, trở ra hội Thầy.

Ca dao núi mồng 7 thỏng 3 vỡ đú là ngày thiền sư Từ Đạo Hạnh húa Phật, cũn chớnh hội thỡ diễn ra từ mồng 5 đến mồng 7 thỏng Ba. Hàng năm trong tiết cuối xuõn ấm ỏp, cỏc sư trụ trỡ trong chựa cựng cỏc Phật tử địa phương đó rục rịch chuẩn bị cho lễ hội. Quang cảnh chựa được sửa sang tươm tất.

Trước hội vài ngày dõn làng Đoài cựng hàng ngàn, hàng vạn khỏch thập phương trong đú cú rất đụng người Hà Nội đổ về dự hội, lễ chựa, ngoạn cảnh, thưởng thức những tiết mục nghệ thuật dõn gian truyền thống như mỳa rối nước. Nghi lễ quan trọng đầu tiờn của hội chựa Thầy là lễ tắm Phật được tiến hành trước ngày mồng 7 thỏng 3 õm lịch. Tham dự lễ này là cỏc nhà sư, tăng ni phật tử và đụng đảo nhõn dõn. Trong hương khúi nghi ngỳt, nước tinh khiết được đem tới trước bàn thờ. Nhà sư trụ trỡ cựng những người giỳp việc lấy khăn vải đỏ sạch

nhỳng vào nước và lau cẩn thận tượng. Mọi hành động diễn ra hết sức tỷ mỷ, cẩn thận và trang nghiờm. Trong lỳc lau, nhà sư cựng người giỳp việc luụn lẩm nhẩm niệm Phật. Tăng ni phật tử cựng nhõn dõn xung quanh đều chắp tay hướng về phớa tượng nghiờm trang cầu khẩn. Trong hương khúi chập chờn, ỏnh đốn nến khi tỏ khi mờ, màu sơn của vật khi được lau sạch đó ỏnh lờn lấp lỏnh tạo cho người xem một khụng khớ huyền ảo, thiờng liờng.

Tắm Phật xong, người ta lau rửa luụn cỏc đồ tế khớ trờn cỏc ban thờ. Nước tắm Phật được vẩy ra khắp nơi như mưa của đức Phật để người khang vật thịnh. Chiếc khăn dựng tắm Phật được chia nhau về làm bựa cho trẻ nhỏ trỏnh khỏi những ma tà ỏm khớ.

Tiếp đến là lễ cỳng Phật và chạy đàn. Lễ rước đi Thần về Phật được tỏi diễn vụ cựng sinh động. Đõy là một nghi lễ lớn, quan trọng nhất và gõy ấn tượng nhất ở hội chựa Thầy. Nghi lễ này là một diễn xướng cú tớnh chất tụn giỏo với sự phối hợp của cỏc nhạc cụ. Cỏc lễ vật chớnh được dõng lờn ban thờ cựng hàng trăm lễ vật khỏc nhau của khỏch thập phương dự hội với đủ màu sắc của cỏc loại hoa quả, oản, bỏnh, xụi… lung linh trong khúi nhang và đốn nến. Người xem bị cuốn hỳt bởi sự hấp dẫn của nú như cú một ma lực nào đú lụi kộo. Trong ngày đại lễ này cú mặt đầy đủ cả bốn thụn: Đa Phỳc, Thụy Khờ, Khỏnh Tõn, Sài Khờ với bốn kiệu đặt bài vị thờ thành hoàng của bốn làng cựng những lễ vật đến yết kiến thỏnh Từ. Lễ rước được tiến hành lần lượt theo cỏc thứ tự sau:

Dẫn đầu đỏm rước là hai mươi bà vói trong trang phục ỏo nõu, cổ đeo tràng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 77 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)