Motif tài năng và phộp lạ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 47 - 49)

Chương 2 : KHẢO SÁT TRUYỀN THUYẾT VỀ TỪ ĐẠO HẠNH

2.3. Cỏc motif chớnh của kiểu truyện Từ Đạo Hạnh

2.3.2. Motif tài năng và phộp lạ

Trong truyện kể dõn gian, đặc biệt là trong truyền thuyết, cỏc tỏc giả dõn gian khi xõy dựng hỡnh tượng người anh hựng luụn sử dụng motif tài năng và phộp lạ, nhằm thể hiện sự khỏc thường hơn người, hơn đời của nhõn vật chớnh diện. Đú cú thể là một người cú sức khỏe phi thường, cú trớ thụng minh đặc biệt, cú phộp lạ để làm những việc mà con người thực khụng bao giờ cú thể làm được… Motif tài năng và phộp lạ thường là sự tiếp nối của motif sinh nở thần kỳ. Như chỳng tụi đó phõn tớch ở trờn, những đứa trẻ cú sự ra đời khỏc thường, thường bỏo hiệu sẽ làm được những điều kỳ lạ, phi thường trong cuộc sống sau này.

Trong truyện về Từ Đạo Hạnh, cú ghi ụng sinh ra đó cú “khớ cốt tiờn phật, lỳc cũn trẻ hay chơi bời phúng tỳng, nhưng cú chớ lớn, cỏch cử động ớt người lường biết”. Sau này lớn lờn, trờn đường sang Tõy Thiờn học phỏp thuật, Đạo Hạnh đó được bà cụ dạy cho mọi phộp thiờng. “Bà cụ nghe xong, liền sai Đạo Hạnh gỏnh hai thỳng nước về nhà, rồi bà cụ dạy cho mọi phộp thiờng, lại trao cho phộp rỳt đất và thần chỳ Đà Ni. Đạo Hạnh giận hai bạn phụ mỡnh, mới đọc một cõu thần chỳ, Minh Khụng và Giỏc Hải đang đi đường, bị đau bụng quỏ phải ngồi nghỉ. Đạo Hạnh lại dựng phộp rỳt đất, tiến về phớa trước, ẩn vào bụi rậm ở xó Ngải Cầu thuộc huyện Từ Liờm, húa hỡnh làm con hổ gầm thột xụng ra coi rất ghờ sợ” [87, tr. 89].

Khi trở về, Đạo Hạnh lờn tu luyện ở chựa Thiờn Phỳc. “Trước chựa cú hai cõy thụng cổ người ta thường gọi là cõy Rồng. Đạo Hạnh hàng ngày trụng vào cõy

đọc chỳ Đại bi tõm đà la ni, đọc tới ức vạn lần, cõy thụng rơi dần từng cành, rồi cả

hai cõy đều mất hết; biết rằng Quan Thế Âm đó ứng hộ, Đạo Hạnh càng gia tõm tụng kinh đọc chỳ, cầu cho thấu đến thiờn đường. Một hụm thấy một vị thần đến trước mặt, đứng lơ lửng khụng sỏt đất, Đạo Hạnh hỏi: “Vị thần nào đú?”. Thần thưa rằng: “Đệ tử là Tứ trấn thiờn vương, cảm vỡ nhà thầy cú cụng đức tụng niệm, cho nờn lại hầu để thầy sai bảo. Đạo Hạnh xột biết mỡnh đó thụng cả lục trớ, cú thể bỏo được thự cha, mới về ở làng An Lóng…”. [87, tr. 90].

“… Đạo phỏp ngày càng cao, khiến được cỏc chim, cỏc thỳ đến đầy trước mặt để sai bảo. Dõn ở quanh vựng ấy hễ cú bệnh tật đến xin bựa dấu đều được luụn; lấy đạo giỳp người, mọi người đều được nhờ ơn”.

“… Lộ bỏi từ mà đi, từ đú phộp lực ngày càng mạnh, duyờn thiền ngày càng kết. Cỏc giống rắn nỳi, thỳ đồng đến quấn quýt quanh mỡnh. Lộ đốt ngún tay cầu đảo, phun nước trị bệnh, khụng lỳc nào khụng ứng nghiệm ngay” [52, tr. 87].

“… Chàng vội tàng hỡnh bước vào nhà Đại Điờn. Bấy giờ Đại Điờn đang ngồi núi chuyện trước một số đụng quan khỏch. Chàng tiến đến trước mặt, hiện lại nguyờn hỡnh và bảo Đại Điờn” [4, tr. 1283].

Tỡm hiểu motif này, chỳng tụi thấy tài năng của Từ Đạo Hạnh xoay quanh việc tu luyện và những phộp thuật thần kỳ của ụng. Khụng chỉ học phộp trả thự cho cha, ụng cũn học đạo cứu giỳp dõn lành, cảm húa được cả giống cỏ cõy, muụn thỳ. Cụng lao của ụng được nhõn dõn khắp vựng cảm mến, tụn kớnh. Văn khắc trờn chuụng chựa Thiờn Phỳc, ở nỳi Phật Tớch, xó Thụy Khờ, huyện An Sơn, phủ Quốc Oai, xứ Sơn Tõy cũn ghi những huyền thoại về Từ Đạo Hạnh: “Nay cú thầy Đạo Hạnh, từ bộ cho đến lớn, cốt cỏch lạ thường, tụng học kinh Liờn sang sảng. Xuất gia hành đạo, thấm nhuần ý Phật từ bi. Xõy thỏp trang nghiờm. Học kinh kệ thấm nhuần đạo lý. Gặp lỳc trời hạn, vung tay một cỏi trời mưa xuống dầm dề. Học thúi người xưa nhịn ăn, ngồi nhiều năm mà vẻ mặt khụng thấy đúi. Dõn gặp lỳc bịnh dịch, phẩy nước lạnh thỡ bịnh lành ngay. Việc chưa xảy ra mà đoỏn biết trước như cú phự phộp. Kinh dạy rằng Phật cú “Tỏm Lời”, nếu khụng cú thầy thỡ làm sao “Tỏm Lời” õm vang tiếp tục. Phật đặt ra “Thi La”, nếu khụng cú thầy thỡ làm sao “Thi La” bền vững. Nếu khụng cú thầy thỡ làm sao thắp được hương trong vườn phỳc của Đế Thớch. Dược Vương đốt thịt chữa bệnh, nếu khụng cú thầy thỡ ai chịu đựng nỗi. Quan Âm cứu nạn, nếu khụng cú thầy thỡ ai biết đến cụng đức của ngài. Cao tăng ỏ việc linh dị, nếu khụng cú thầy ai nối gút thần linh?...” [86].

Như vậy, khi sỏng tạo truyền thuyết, với việc sử dụng motif tài năng và phộp lạ, tỏc giả dõn gian đó gửi gắm tỡnh cảm và thỏi độ của mỡnh với nhõn vật ngay trong khi xõy dựng nhõn vật. Họ đó thần thỏnh húa, lý tưởng húa người anh hựng. Qua đú thể hiện thỏi độ đề cao, suy tụn cụng lao mà người anh hựng đem tới cho nhõn dõn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)