Chương 3 : KHẢO SÁT LỄ HỘI VỀ TỪ ĐẠO HẠNH
3.1. Khỏi niệm lễ hội
3.1.2. Mối quan hệ giữa lễ và hội
Lễ và hội là hai yếu tố luụn tồn tại song song, bổ sung cho nhau, hỗ trợ và hoàn thiện lẫn nhau. Bất cứ một lễ hội nào cũng cú hai phần: lễ và hội. Hội là từ dựng để chỉ thành phần ngoài lễ (hay hội cú thể coi là hỡnh thức của lễ). Lễ nằm trong hội và trong hội phải cú lễ. Lễ từ một quan hệ xó hội được thiờng húa rồi quay trở lại xó hội. Trong trường hợp lễ hội thỡ lễ mang tớnh thiờng. Hội là hoạt động khụng gắn bú hay cú gắn bú với tụn giỏo. Trong một lễ hội cần phõn biệt lễ - hội. Khụng nờn đối lập lễ - hội hoàn toàn nhưng cũng khụng nờn đồng nhất. Phần lễ núi chung mang tớnh cố định, bất biến, nhưng phần hội thỡ sinh động và phải thớch nghi với thời gian huyền thoại và lễ mang tớnh huyền thoại đú đầy đủ nhất. Như vậy, lễ phải cú hội thỡ mới cuốn hỳt, hội phải cú lễ thỡ mới linh thiờng, đi vào nề nếp. Ngày nay cú thể núi khụng cú lễ hội thỡ khụng cú tụn giỏo và tớn ngưỡng. Lễ hội là một thứ ngụn ngữ hành động, nú làm phong phỳ hơn, sinh động hơn những lời lẽ lờ thờ trong cỏc kinh sỏch, nú cuốn hỳt con người ta, nhất là lớp trẻ, khụng chỉ một lần mà nhiều lần được lặp đi lặp lại, tạo nờn một thúi quen đầy hứng thỳ, ăn sõu vào tõm thức tụn giỏo - tớn ngưỡng của cỏc lớp tớn đồ khỏc nhau. Đến với lễ hội, con người khụng chỉ đến với ước vọng giao cảm, giao hũa với siờu nhiờn và tự nhiờn mà cũn trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh tỏi tạo và sỏng tạo.