Lễ hội chựa Lỏng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 67 - 77)

Chương 3 : KHẢO SÁT LỄ HỘI VỀ TỪ ĐẠO HẠNH

3.3. Lễ hội về Từ Đạo Hạnh

3.3.1. Lễ hội chựa Lỏng

3.3.1.1. Lịch sử, vị trớ, kiến trỳc chựa Lỏng

“Đõy là danh lam bậc nhất, thế gian khụng chựa nào sỏnh kịp. Khớ tốt phượng thành bờn hữu tỏa khắp, dũng sụng Tụ Lịch, bờn tả lượn vũng. Nhị Hà

nghỡn năm quanh kinh đụ uốn khỳc như rồng xanh lớp lớp chầu về, Tản Viờn dóy nỳi đầy khớ đẹp, hướng vào như hổ trắng đàn đàn đến họp”. Đú là lời ca ngợi của TS. Nguyễn Khả Trạc (1598 - 1672) dành cho chựa Lỏng (Chiờu Thiền tự) ghi trong văn bia đặt tại chựa. Chựa Lỏng, hay cũn gọi là Chiờu Thiền tự là một ngụi chựa ở làng Lỏng, Lỏng Thượng, quận Đống Đa, Hà Nội. Tờn chựa cú ý nghĩa rằng: “Vỡ cú điều tốt rừ rệt nờn gọi là Chiờu. Đõy là nơi sinh ra Thiền sư Đại Thỏnh nờn gọi là Thiền”. Ngụi chựa được xõy dựng từ giữa thế kỷ XII, thời vua Lý Anh Tụng (1138 - 1175). Trong chựa cú văn bia của Diờn Thọ Bỏ Nguyễn Văn Trạc soạn và Dương Trớ Trạch hiệu Nghị trai hiệu duyệt cú đoạn tả.

Đụng Thiền rộng mở, kiểu thức huy hoàng Lầu gỏc nguy nga, tạc tụ thỏnh tượng Thỏp sao chút vút, tũa bỏu huy hoàng

Chựa Lỏng được cho là đất phỳc lạ thường, một phương dấu anh linh mói cũn muụn thuở. Dõn cầu khấn người thỡ khỏe mạnh, nhiều lộc, trăm phỳc. Nước cầu khấn thỡ dõn yờn, nước trị.

Chựa Lỏng là một quần thể kiến trỳc rộng lớn, hài hũa, cõn xứng với khụng gian thoỏng đóng, được xõy dựng theo kiểu “nội cụng ngoại quốc”, tớnh vừa đủ 100 gian. Chựa Lỏng đó từng được coi là đệ nhất tựng lõm ở phớa tõy kinh thành Thăng Long xưa. Kiến trỳc tầng tầng lớp lớp, hũa hợp với sõn vườn và cõy xanh, khụng gian sõu thẳm, tĩnh mịch, cổ kớnh.

Dẫn vào cừi Phật là cửa tam triều, hỡnh khối đường bệ, thanh thoỏt, giữa là bốn trụ hoa biểu bằng gạch, trờn cú ba ụ cổng được liờn kết bằng ba dải mỏi cong mềm mại. Phớa ngoài, chớnh giữa cổng tam quan treo một bức hoành phi lớn được sơn son thếp vàng đề bốn chữ “Thiền thiờn khải thỏnh” (Trời thiền sinh thỏnh) nhắc mọi người về một chốn linh thiờng. Phớa dưới là đụi cõu đối được ghộp bằng những mảnh sứ màu xanh lam theo lối khải thư, nột chữ mềm mại, làm tăng thờm vẻ cổ kớnh, trang trọng cho đại danh lam cổ tự này.

Bước qua lớp cổng thứ hai, dọc đường thần đạo, hai hàng muỗm cổ thụ thẳng hàng, gốc rễ sự sỡ, mỗi gốc cỡ vài vũng tay ụm, hàng trăm năm vẫn thõm nghiờm rợp búng. Thấp thoỏng ẩn hiện trong nắng tinh khụi những hàng cau thẳng tắp, những cõy đại cằn cỗi rụng hoa trắng gốc. Đến độ khai hoa, hương bưởi, hương cau quyện hoà, toả mựi thơm dỡu dịu khiến người đến đõy quờn đi những mệt nhọc, toan tớnh đời thường.

Qua cổng, đến sõn rộng lỏt gạch Bỏt Tràng, giữa sõn cú sập đỏ vuụng là nơi chồng đũn rước kiệu ngày hội chựa. Điểm nhấn về nghệ thuật kiến trỳc phong thủy là nhà bỏt giỏc ở giữa sõn chựa, mỏi chồng, hai tầng, mười sỏu mỏi với những đầu đao cong vỳt, uốn lượn rất thanh thoỏt. Cỏc tầng mỏi được lợp ngúi vẩy, rờu phong đó phủ lớp bụi thời gian lờn những tầng mỏi này. Đỉnh núc được đắp hoạ tiết bốn con phượng đang mỳa (phượng vũ) uyển chuyển. Tầng mỏi bờn trờn đắp tỏm con rồng cuộn nhỡn uy vũ mà bao dung, tượng trưng cho sự tồn tại của tỏm triều vua nhà Lý. Tầng mỏi phớa dưới lại đắp hoạ tiết những dải sấu miệng ngậm cỏc đầu đao, khiến cho cỏc đầu đao được phụ ra rất khộo, khụng bị cảm giỏc sắc nhọn, mà rất hài hoà. Dưới mỗi đầu đao là cỏc đầu bẩy cú gắn những bức cốn được chạm khắc hỡnh rồng, phượng ẩn hiện trong mõy với cỏc hoạ tiết vụ cựng tinh xảo, mềm mại. Tường phớa trong nhà bỏt giỏc là những bức thư hoạ, nột bỳt cú thần với nhiều chủ đề phong phỳ, cú giỏ trị nghệ thuật cao.

Hai bờn bậc thềm dẫn lờn nhà tiền đường cú đụi rồng đỏ uốn khỳc uyển chuyển khỏ đẹp. Tiền đường và trung đường song song, được nối với nhau bằng một nhà cầu ở giữa. Hậu cung gắn với trung đường, nối với nhà tổ phớa sau bằng hai dóy hành lang. Dưới mỏi hành lang cú hai dóy động Thập điện Diờm vương miờu tả những hỡnh phạt đối với kẻ tàn ỏc ở dưới õm ty.

Chựa cũn gỡn giữ được nhiều di vật quý giỏ cú giỏ trị lịch sử và nghệ thuật như tấm bia “Chiờu Thiền tự tạo lệ bi” dựng năm Thịnh Đức thứ tư cao 1,4 m, rộng 0,8 m, hoa văn tinh xảo, bia Phỳc Điền cựng mười lăm tấm bia

khỏc từ thời Tự Đức đến thời Bảo Đại. Chựa Lỏng hiện cũn lưu giữ cỏc đạo sắc phong của cỏc triều Lờ, triều Tõy Sơn, triều Nguyễn, ba mươi bức hoành phi, ba mốt đụi cõu đối, mười hai đạo sắc phong, một “đại hồng chung” và một khỏnh lớn bằng đồng đỳc năm Thiờn Vận Mậu Ngọ (1738). Theo tấm bia “Chiờu Thiền tự tạo lệ bi” do tiến sĩ Nguyễn Văn Chạc hiệu Phỳc Thủ, soạn vào ngày tốt thỏng 8 năm Thịnh Đức thứ tư (1657) và tiến sĩ Dương Trớ Trạch, hiệu Nghi Trai Duyệt… thỡ vua Lý Thần Tụng đó ban dụ cho cỏc hạng quan viờn, chức sắc, bỡnh dõn xó Yờn Lóng, lời dụ nhấn mạnh: “Trụng xó tụ ruộng cụng truyền cho con chỏu được hưởng, cỏc thứ thuế khỏc đều để phục vụ chựa Chiờu Thiền. Ân huệ này được truyền lại cho muụn đời con chỏu để tiện việc dõng hương thờ cỳng, coi trọng đạo Phật lõu dài mạch nước”. Cũng theo cỏc văn bia trong chựa cho biết, năm 1666 chựa Chiờu Thiền được trựng tu, sữa chữa lớn và quy mụ kiến trỳc hiện nay của ngụi chựa là kết quả của lần trựng tu vào thời Nguyễn, triều vua Tự Đức 22 (1869) và Thành Thỏi 13 (1901).

Chựa Lỏng cú 198 pho tượng lớn nhỏ. Đặc biệt, trong hậu cung chựa cũn cú pho tượng Đức Từ Đạo Hạnh theo truyền thuyết được làm bằng mõy rỳt, phủ sơn son thếp vàng. Theo khảo sỏt, căn cứ vào đường nột tạo hỡnh và cỏc lớp sơn quan sỏt được tại cỏc điểm vỡ trờn thõn tượng thỡ tượng này đó cú từ rất lõu, tương truyền cú từ thời Lý, đến thời Lờ (khoảng năm 1644 - 1646) được tu bổ cơ bản và đến thỏng 1 năm 2005, sau hơn 300 năm, bức tượng một lần nữa được tu bổ toàn diện. Theo nhận xột của một nhà nghiờn cứu thuộc Trung tõm Nghiờn cứu tiền sử Đụng Nam Á thỡ hai lớp vải bồi tượng cú niờn đại cỏch nhau khoảng vài trăm năm, loại đồng quấn trong cốt tượng là loại đồng sớm. Bờn trong tõm tượng cũn phỏt hiện được bảy đồng tiền cổ cú cỏc dũng chữ “Đại Thuận Thụng Bảo” và một gương đồng cổ. Theo GS. TS. Đỗ Văn Ninh, đõy là loại tiền được đỳc vào khoảng năm 1644 - 1646. Phỏt hiện này phự hợp với ghi chộp trong tấm bia “Về việc trụng coi chựa Chiờu Thiền (chựa Lỏng)”.

3.3.1.2. Lễ hội chựa Lỏng

Giống như nhiều nhõn vật lịch sử khỏc, hỡnh tượng Từ Đạo Hạnh khụng những được lưu truyền qua truyền thuyết, truyện cổ tớch, thần tớch mà cũn được thể hiện qua lễ hội dõn gian. Lễ hội tụn thờ Từ Đạo Hạnh tập trung ở hai chựa lớn thờ ụng, là chựa Lỏng và chựa Thầy.

* Phần lễ

Trước kia hội Lỏng khụng phải được tổ chức hàng năm mà cứ phải mươi, mười lăm năm nhất là vào những lỳc mưa thuận giú hoà, những khi vận hội thanh bỡnh, nhà nhà no ấm hội mới được mở. Hội được mở cựng ngày với hội chựa Thầy, nơi tu hành của đức thiền sư tức là ngày 7 thỏng 3 õm lịch. Dõn gian cú cõu:

Nhớ ngày mồng bảy thỏng ba, Trở về hội Lỏng, trở ra hội Thầy.

Việc chuẩn bị cho lễ hội khỏ cụng phu, chẳng hạn phải cú đủ số lượng cỏc loại phỏo để bắn khoảng nửa giờ trong nghi lễ đấu thần, chọn lựa và huấn luyện hai bộ đụ tuỳ nội và ngoại. Bộ đụ tuỳ nội cú 18 trai đinh, phải là những người đang cũn chịu tang, như cú ý để tang cho Thỏnh phụ (Từ Vinh), sẽ rước kiệu từ chựa Lỏng đến cống Cút, rồi độ hà sang sụng, chuyển kiệu cho đụ tỳ ngoại gồm 36 người (18 người dự bị), rước kiệu đi tiếp sang tận Dịch Vọng Hậu và lại rước trở về chựa Cả. Việc chuẩn bị vụ hương trong chựa cựng cỏc khõu chuẩn bị khỏc phải được hoàn tất trước ngày mồng 5 thỏng 3.

Ngày mồng 5 bất đầu hội, kiệu Thỏnh được rước lờn chựa Nền để ụng thăm lại nơi chào đời. Chựa Nền (cú tờn chữ là Đàn Cơ tự và Cổ Sơn tự) nằm cỏch chựa Lỏng khoảng 1 km về phớa tõy. Chựa tuy nhỏ nhưng cú kiến trỳc khỏ đẹp với bố cục kiểu chữ Đinh gồm hai tũa chớnh là Tiền đường và Thượng điện. Ngoài cỏc pho tượng Phật, chựa Nền cũn cú tượng Từ Đạo Hạnh và song thõn. Tương truyền, khi vua Lý Thần Tụng lờn ngụi, biết mỡnh

là hậu thõn của Từ Đạo Hạnh đó cho xõy chựa Nền trờn dấu nhà xưa để thờ cha mẹ và xõy chựa Thưa để thờ chị gỏi Từ Nương. Trước kia, năm nào hạn hỏn, dõn làng rước Thỏnh xuống Tam Huyền thăm cha..

Sỏng ngày mồng 6 thỏng 3 rước Thỏnh xuống Tam Huyền, buổi chiều tối rước về dõn làng cung nghinh đức Thỏnh ra ngự ở lầu bỏt giỏc trước sõn chựa. Tại đõy diễn ra nghi lễ mỳa chầu Thỏnh do 10 cụ gỏi thanh tõn thể hiện. Cỏc cụ mặc ỏo tứ thõn, vỏy lĩnh, thắt lưng hoa lý, đeo xà tớch. Lũng bàn tay đở một ngọn nến đang chỏy, mu bàn tay đeo một bụng hoa, hũa với tiếng đàn, tiếng sỏo rộo rắt, họ mỳa quanh lầu bỏt giỏc. Dõn làng võy quanh vũng trong vũng ngoài lễ Thỏnh. Hai ngày này chỉ rước bỏt hương mà khụng rước tượng.

Sỏng sớm ngày mồng 7 thỏng 3 bắt đầu rước Thỏnh từ lầu bỏt giỏc ra ngự trờn kiệu chỗ sập đỏ ngoài tam quan cựng với đỏm rước cỏc làng khỏc đến hộ giỏ. Đỏm rước của 9 làng (7 làng thuộc tống Hạ và làng Thượng Đỡnh, Thượng Yờn Quyết) dài hàng cõy số với cờ thần, phướn Phật tung bay trong giú, nghi trượng uy nghi, tàn lộng rực rỡ, người tham gia hội rước đụng vui tấp nập. Tiếng chiờng trống, thanh la, nóo bạt, bỏt õm rộn ràng suốt một dóy ven sụng Tụ. Đỏm rước lớn cú hai lỏ cờ tiết mao đi đầu. Nối theo là hai hàng chiờng trống. Cú cả con đĩ đỏnh bồng và long đỡnh gồm rất nhiều cờ, quạt, lọng, phướn theo sau. Sau hồi trống lệnh để mọi người chuẩn bị. Lại một hồi trống nữa, cỏc đụ tuỳ ngoại đầu đội mũ quả dưa, mỡnh đúng khố bao màu đen, khăn nhiễu điều quàng chộo vai, theo hàng đụi vào nghinh tượng Thỏnh ra sập đỏ trước tam quan để chồng đũn kiệu. Một hồi trống của thủ phủ hiệu dúng lờn, phường đồng văn, phường tài tử đốt một tràng phỏo lệnh nổ vang. Theo đú cỏc đụ tuỳ ngoại rước long kiệu ra cửa tam quan để chờ cỏc làng kết chạ như Nhược Cụng, làng Mọc cũng rước long đỡnh đến nhập cuộc rước.

Đi đầu cuộc rước là hai lỏ cờ tiết mao (bện bằng cước thay cho lụng Tờ ngưu), tiếp theo là 5 lỏ cờ ngũ hành bằng vúc mỗi cờ một màu; 4 cờ tứ linh

bằng nỉ đỏ, mỗi cờ một con trong bộ long, ly, quy, phượng; 8 cờ bỏt quỏi mỗi lỏ cờ tượng trưng cho một quẻ; người vỏc cờ đội nún dấu, ỏo nậu xanh, quần chẹt gấu. Sau cờ là trống gồm: 1 trống cỏi 2 người khiờng, 1 người che lọng cú thủ hiệu cầm dựi trống theo sỏt để điểm trống; 1 chiờng 2 người khiờng, 1 người che lọng, 1 thủ hiệu để giúng chiờng cựng với trống điểm. Tiếp theo là voi cú bành và ngựa gỗ thờ, đều cú lọng che, cú mó phu và quản tượng vỏc siờu đao và hoạ kớch. Kộo và đẩy voi, ngựa do trai làng Nhược Cụng đảm đương. Tiếp đến là 4 người vỏc 4 tàn vàng, tượng trưng cho nghi trượng của nhà Vua. Đi sau là cỏc chấp kớch lang, những trai trỏng vỏc đủ loại vũ khớ truyền thống đi bảo vệ, đi xen vào giữa cỏc chấp kớch là hai người vỏc hai tấm biểu gỗ khắc chữ “hỡi tỵ” và “tĩnh tỳc” như cú ý khuyờn mọi người hóy bỡnh tõm.

Phường Đồng Văn gồm 20 người, khăn đúng, ỏo the, thắt lưng nhiễu màu, với nhạc cụ: 1 thanh la, 2 sờnh tiền, 8 trống bản đeo ngang lưng. Cựng đi với phường là 2 “con đĩ đỏnh bồng” (hai chàng trai đúng giả con gỏi), vành khăn, túc seo gà, yếm thắm, vỏy lĩnh, ỏo tứ thõn, lụa thắt lưng hoa đào lý, trống bồng đeo ngang lưng vừa đi vừa vỗ trống bồng vừa mỳa, uốn ộo, mắt lỳng liếng như trờu chọc mọi người. Tiếp đú là ụng Lệnh, ỏo thụng xanh điệu bộ trang nghiờm, mũ phốc đầu, cầm lỏ cờ bằng vúc thờu chữ “lệnh” to. Cờ lệnh này chớnh là cờ vớa (tức cờ tướng lệnh của Thỏnh), che lọng vàng; sau là 2 người đội nún dấu, ỏo nậu, cắp 2 thanh gươm bằng gỗ gọi là gươm “đàn mặt” tượng trưng cho kiếm lệnh của Thỏnh. Đi sau đú là phường bỏt õm.

Nhịp điệu từ từ khi chưa ra đến đường cỏi chớnh, khi đến nơi cú nhanh hơn và trờn hành trỡnh của cuộc rước, cứ khoảng dăm chục một bày sẵn một hương ỏn, đốt đốn nhang, một bụ lóo tỳc trực bỏi lễ đỏm rước đi qua, tượng trưng cho thần dõn bỏi vọng Thiờn tử.

Đoàn rước đi đến cầu Yờn Quyết thỡ chuyển sang lội qua sụng (dõn gian gọi là chờ kiệu Thỏnh “đụ hà” bởi vỡ Từ Vinh xưa kia bị Đại Điờn đỏnh chết trỳt xỏc

xuống sụng Tụ, trụi về đến cầu Yờn Quyết thỡ dừng lại nờn khụng được đi trờn cầu). Qua sụng lờn bờ kiệu Thỏnh được mỳa rồng chào đún. Chỉnh trang lại đội ngũ, đỏm rước đi đến Cầu Giấy, xuyờn qua xúm Quan Hoa đến ngừ Vụt cỏch chựa Duệ khoảng nữa cõy số (địa điểm được quy định từ xưa) thỡ dừng kiệu.

Một đoàn rước khỏc cũng đụng vui khụng kộm, đú là đoàn kiệu Phỏp sư Đại Điờn xuất phỏt từ chựa Duệ đến Quỏn Đụi nơi thờ Hoàng thỏi hậu mẹ vua Lý Phật tử.

Khi hai đoàn rước đến địa điểm riờng của mỡnh thỡ phỏo lệnh nỗ giũn gió, phỏo thăng thiờn bắn về kiệu của nhau qua sụng trong tiếng chuụng trống, thanh la, tiếng hũ reo của dõn chỳng. Đõy chớnh là một hốm cổ nhắc lại cuộc chiến đấu của hai vị phỏp sư thời Lý.

Chừng nửa giờ, trũ diễn kết thỳc. Đỏm rước Thỏnh Từ trở về chựa Hoa Lăng làm lễ thõn mẫu. Tương truyền, bà Tăng Thị Loan sau khi chồng chết đó chuyển về ở làng Thượng Yờn Quyết (nay thuộc phường Quan Hoa, quận Cầu Giấy), hàng ngày đi truyền giỏo, khất thực dựng chựa Hoa Lăng, khi mất được tỏn ngay tại chựa.

Sau lễ rước, ngày mồng 8 thỏng 3 trở đi, cỏc vị chức sắc kỳ mục, cỏc bụ lóo lần lượt tế ở chựa làng. Đõy là nột đặc sắc chỉ ở chựa Lỏng và một số nơi cú. Được tế trong chựa vỡ Từ Đạo Hạnh vừa là Phật vừa là Thỏnh. Để tỏi hiện quỏ trỡnh tu luyện thành Phật của Từ Đạo Hạnh trong ngày hội chựa Lỏng cũn cú nghi lễ: Sau cuộc đấu thần đỏm rước tới chựa Ba Lang chờ làm nghi lễ cỳng và đem chuỗi tràng hạt (để sẵn trong long đỡnh) vào hậu cung cỏo với chủ Phật rồi quàng vào cổ tượng Thỏnh với ý nghĩa Phật tổ đó độ cho Từ Đạo Hạnh thành Phật.

Đến ngày 15 thỏng 3 làm lễ tạ, giải triều phục, mặc ỏo cà sa nhà Phật. Ngày nay hội khụng diễn ra quy mụ nữa nhưng tại chựa Lỏng hàng năm ngày 7 thỏng 3 (õm lịch) vẫn diễn ra hội rất đụng vui, chỉ cú đỏm rước bề thế là khụng khụi phục lại được.

Trong lễ hội chựa lỏng chỳng ta thấy đỏm rước với mọi nghi thức và nghi trương đầy đủ nhất mang tớnh chất đỏm rước vựng đụ thị phong kiến, cú dỏng dấp một lễ nghi triều đỡnh vỡ vựng Lỏng, Cút ở cửa tõy thành Thăng Long là nơi diễn ra khụng ớt lần qua lại của cỏc đoàn quan quõn sĩ đi tuần du, hành hương, chinh chiến… Ngoài ra nội dung chủ yếu làm nờn vẻ độc đỏo đặc biệt của hội Lỏng là hệ thống trỡnh diễn đấu thần. Ngoài việc diễn lại quan hệ thự hận giữa Từ Đạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)