Một số lễ hội khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 89 - 158)

Chương 3 : KHẢO SÁT LỄ HỘI VỀ TỪ ĐẠO HẠNH

3.3. Lễ hội về Từ Đạo Hạnh

3.3.3. Một số lễ hội khỏc

Ngoài chựa Lỏng và chựa Thầy, Từ Đạo Hạnh cũn được thờ ở một số chựa khỏc như: Chựa Tổng (xó La Phự - huyện Hoài Đức - Hà Nội), chựa Cả - Trung Hưng tự (thụn La Phự - xó La Phự - huyện Hoài Đức), chựa Thiờn Vũ (thụn La Dương - xó Dương Nội - huyện Hoài Đức), chựa Ngói Cầu (thụn Ngói Cầu - huyện Hoài Đức), chựa Đồng Bụt - Thiền Sư tự (thụn Đồng Bụt - xó Ngọc Liệp - huyện Quốc Oai - Hà Nội)… Trong đú đỏng lưu ý là chựa Đồng Bụt, nơi hiện đang lưu giữ truyền thuyết và tư liệu khỏ chi tiết về việc Thiền sư được sinh ra như thế nào, cũng như hệ thống di tớch và tõm thức của nhõn dõn về thờ phụng Từ Đạo Hạnh ở đõy.

Chựa Đồng Bụt là một ngụi chựa cổ cú quy mụ bề thế, tổng tam quan là những cột trụ cao thấp cú trang trớ hoa văn nhỡn thẳng ra cỏnh đồng xanh bỏt ngỏt. Trước sõn chựa cú con ngũi nhỏ trong xanh. Chựa rất rộng, mỏi uốn quanh, trong chựa vàng son choỏng ngợp với hệ thống tượng Phật rất phong phỳ. Gian chớnh giữ thờ Phật, bờn phải là ban Đức ễng, bờn trỏi là ban Thỏnh Hiền. Cú hai tượng hộ phỏp cao gần tới núc. Hiện nay trong cung chựa Thiền Sư cũn tượng thờ đức thỏnh Từ Đạo Hạnh đặt trong khỏm ở bờn trỏi hậu cung, đú là một bức tượng nhỏ ngồi khoanh chõn, tay trỏi đặt lờn gối. Trong hậu cung chựa phớa bờn phải cú ban thờ thõn phụ Tăng quan đụ sỏt Từ Vinh và thõn mẫu Tăng Thị Loan của Đức thỏnh Từ.

Trong văn bia Hộ phỏp bi ký lưu tại chựa cú đoạn viết: Thỏnh quan Đụ sỏt Từ tớnh

Đại Thiền sư, trụ trỡ thượng phụng”. Hiện nay trong chựa cũn lưu giữ một cuốn Sự tớch chựa Thiền sư trong đú cú đoạn viết: Thần tu luyện ư Sài Sơn động (thật) sản sinh Đồng Bụt chi hương. Bởi vậy trong tõm thế người dõn Đồng Bụt và quanh

vựng đều cho rằng Đồng Bụt là nơi Từ Đạo Hạnh được sinh ra. Chựa xưa thuộc

tổng Xếp chớnh vỡ vậy mà dõn gian vỡ thế cú cõu ca: Mồng 7 hội Thầy, mồng 10 hội

Sếp nhớ ngày mà đi. Hội Sếp chớnh là hội chựa Thiền Sư.

Hội thụn Đồng Bụt ở tổng Xếp từ lõu đó nổi tiếng khắp vựng Quốc Oai bởi quy mụ hoành trỏng về lễ rước và trũ chơi dõn gian. Hàng năm tới ngày mồng 10 thỏng 3 õm lịch, nhõn dõn làng Đồng Bụt lại mở hội. Trước đú ngày mồng 8 cú lễ mộc dục, những người tham gia lễ mộc dục phải được lựa chọn cẩn thận. Trong những ngày này làng đó sống trong khụng khớ lễ hội, với sự chuẩn bị nhộn nhịp của cỏc đội, với những cờ, những phướn.

Đến sỏng ngày mồng 10 lễ rước bắt đầu. Đi đầu là đoàn rước cờ thần ngũ sắc, tiếp đến là cỏc vói bà mặc ỏo tứ thõn. Cỏc vói bà một tay cầm rải vải vàng, một tay cầm tràng hạt vừa đi vừa niệm Phật. Rồi đến đoàn trống cỏi, chiờng đồng, trống khẩu, cỏc nhạc cụ dõn tộc, tấu lờn những õm thanh vang rội. Tiếp đến là Long Đỡnh rồi kiệu rước văn được cỏc thanh niờn trai trỏng

khiờng. Rồi đến kiệu bỏt cống rước Thỏnh được khiờng bởi 16 trai làng, quần vàng ỏo đỏ, thắt lưng xanh chớt khăn đỏ.

Tiếp sau là đoàn cụ ụng trong ban tế đội mũ quan, đi hia, ỏo thụng xanh theo sau hộ tống, rồi đến đoàn cụ bà, đoàn đội mõm lễ, đoàn thanh niờn nam nữ và người dõn nụ nức kộo theo nhộn nhịp. Đoàn rước đi từ chựa ra quỏn Thỏnh. Quỏn Thỏnh cỏch làng Đồng Bụt khụng xa, khoảng 1km đường chim bay. Truyền rằng, Quỏn Thỏnh là nơi nghỉ chõn của Đức thỏnh Từ Đạo Hạnh trờn đường đi từ làng Đồng Bụt ra chựa Thày. Nhỡn từ xa đỏm rước như một con rồng uốn quanh giữa cỏnh đồng xanh bỏt ngỏt. Đến quỏn khi tiếng trống ba hồi nổi lờn thỡ bước vào làm lễ thay ỏo. Vỡ lễ rước cú lệ đi ỏo Thần về ỏo Phật. Nghi lễ xong, đoàn rước thắp hương rồi lại rước về chựa. Bài vị của Đức thỏnh được rước vào cung, sau đú dõn làng bắt đầu tổ chức tế yờn vị, trong văn tế cú nhắc tới việc đức thỏnh sinh ra tại nơi đõy: “Đức thỏnh Từ Đạo Hạnh căn sinh Đồng Bụt thụn”.

Vào ngày hội, làng thường tổ chức nhiều trũ chơi dõn gian như: mỳa rối nước, đỏnh cầu, đỏnh đu… và người dõn vào chựa thắp hương tưởng nhớ tới vị phỏp sư Từ Đạo Hạnh.

Từ lõu, người dõn hai làng Đồng Bụt và Sài Sơn đó cú tục kết giao với nhau. Khi làng Đồng Bụt mở lễ hội, cỏc cụ già làng Sài Sơn đều cú lễ nhỏ dõng lờn Đức thỏnh.

Tiểu kết

Lễ hội về Từ Đạo Hạnh diễn ra ở chựa Lỏng và chựa Thầy đều được tổ chức hàng năm vào ngày mồng 7 thỏng 3 õm lịch, đều là những lễ hội lớn và độc đỏo với nhiều nghi lễ cú sự tham gia của đụng đảo quần chỳng nhõn dõn. Cú thể thấy, ở cả hai lễ hội vẫn dung chứa, đan xen trong nú nhiều nghi lễ, tớn ngưỡng dõn gian: nghi lễ thờ thành hoàng làng, thờ Phật, thờ Thỏnh, thờ thiờn tử, cỏc tớn ngưỡng của lễ hội nụng nghiệp như lễ hội cầu mưa…

Lễ hội chựa Lỏng và lễ hội chựa Thầy đều tổ chức để tụn thờ Từ Đạo Hạnh nhưng ở mỗi lễ hội vẫn cú những sự độc đỏo riờng. Lễ hội chựa Lỏng mang tớnh đồ sộ hơn cả về quy mụ mà chủ đề của lễ hội cũng khỏ phong phỳ. Hỡnh thức hội Lỏng nằm trong hệ thống cỏc phong tục hội hố miền phụ cận, mang đậm nột văn húa của kinh thành Thăng Long. Lễ hội chựa Lỏng thực chất là lễ hội mựa xuõn của cả một vựng gồm nhiều làng ở hai bờn bờ sụng Tụ Lịch Hà Nội. Chựa Lỏng tương truyền là nơi Từ Đạo Hạnh sinh ra và lớn lờn, nờn trong lễ hội ngoài việc tụn thờ Từ Đạo Hạnh nhõn dõn trong vựng cũn nhắc tới thõn phụ, thõn mẫu của ụng cựng với cỏc địa danh chựa Nền, cống Cút, cầu Yờn Quyết, chựa Hoa Lăng nơi ghi dấu cuộc đời họ, qua cỏc nghi lễ rước tượng. Đặc biệt trong lễ hội chựa Lỏng cú nghi lễ đấu thần khi kiệu thỏnh Từ đi tới trước chựa Thỏnh Tổ - thờ Đại Điờn. Lễ hội chựa Lỏng mang đậm tớnh lễ và ớt tớnh hội hơn trong trong khi đú lễ hội chựa Thầy hai yếu tố lễ và hội đan xen hũa quyện với nhau rất tự nhiờn. Trong lễ hội chựa Thầy ngoài cỏc nghi lễ tắm Phật, cỳng Phật, chạy đàn thỡ nghi lễ rước đi Thần về Phật là nột riờng rất độc đỏo. Cũng trong lễ hội này người xem được thưởng thức cỏc tiết mục mỳa rối nước vốn nổi tiếng từ lõu mà tương truyền Từ Đạo Hạnh là thầy tổ của nghệ thuật này.

Lễ hội bao giờ cũng gắn liền với truyền thuyết. Nếu coi truyền thuyết là nội dung thỡ lễ hội chớnh là nghệ thuật. Cỏc hỡnh tượng nhõn vật trong truyền thuyết sẽ được sỏng tỏ qua hỡnh thức lễ hội và ngược lại lễ hội gúp phần thần thỏnh húa cỏc hỡnh tượng. Truyền thuyết là nội dung cốt lừi giỳp lễ hội trở nờn thiờng liờng phong phỳ. Lễ hội lại cú ý nghĩa khẳng định sức sống lõu bền của truyền thuyết. Đến với lễ hội con người khụng chỉ đến với ước vọng, giao cảm, giao hũa với siờu nhiờn và tự nhiờn mà cũn trực tiếp tham gia vào quỏ trỡnh tỏi tạo và sỏng tạo. Như vậy, lễ hội là một hỡnh thức lưu giữ những giỏ trị văn húa tinh thần vụ cựng quý bỏu của dõn tộc.

PHẦN KẾT LUẬN

1. Vựng văn húa Hà Nội, Hà Tõy cũ là những vựng cú lịch sử văn húa phỏt triển lõu đời, là mảnh đất tiờu biểu về văn húa, chớnh trị, kinh tế, xó hội của cả nước. Nổi tiếng là vựng “địa linh nhõn kiệt”, nơi đõy đó sản sinh ra biết bao anh hựng, những danh nhõn văn húa, những người đó đúng gúp cụng lao to lớn cho sự nghiệp xõy dựng, bảo vệ và phỏt triển của đất nước.

2. Từ Đạo Hạnh là vị thiền sư nổi tiếng thời Lý. ễng được biết đến với vai trũ là một tỏc giả văn học, là thầy tổ của nghệ thuật mỳa rối nước, là một danh nhõn văn húa lịch sử. Từ một con người cú thực trong lịch sử, con người, hành trạng ụng đó được dõn gian, sử sỏch huyền thoại húa. ễng trở thành Phật, thành Thỏnh với tất cả lũng ngưỡng mộ và tụn thờ của nhõn dõn.

3. Truyền thuyết về Từ Đạo Hạnh vừa được lưu truyền trong dõn gian vừa được ghi lại trong cỏc văn bia, tài liệu. Những truyền thuyết này đó thể hiện được niềm tụn vinh, ngưỡng mộ của nhõn dõn đối với thỏnh Từ. Về kết cấu và những motif chớnh xõy dựng nờn truyện, chỳng tụi thấy kết cấu của truyện tuõn theo kết cấu đặc trưng của truyền thuyết: Nguồn gốc nhõn vật - Hành trạng - Hiển linh. Cỏc motif điển hỡnh của truyền thuyết cũng xuất hiện trong truyện về Từ Đạo Hạnh như: motif sinh nở thần kỳ, motif tài năng và phộp lạ, motif húa, motif vật phự trợ, motif tỏi sinh. Những motif này một mặt cú ý nghĩa trong việc tạo nờn cốt truyện, mặt khỏc nú làm nờn tớnh kỳ diệu của truyền thuyết, tăng sức hấp dẫn lụi cuốn đối với người đọc, người nghe.

4. Xột về mặt lễ hội, lễ hội về Từ Đạo Hạnh thường được tổ chức vào thỏng ba õm lịch, trong đú nổi bật là lễ hội chựa Lỏng và lễ hội chựa Thầy. Hai lễ hội này đều tổ chức vào ngày mồng 7 thỏng 3 õm lịch hàng năm, và đều là những lễ hội lớn và độc đỏo. Mỗi địa phương cú một đặc trưng về địa thế, lịch sử và văn húa riờng nờn cỏc lễ hội được tiến hành với những đa dạng,

phong phỳ và đặc sắc riờng. Nếu như lễ hội chựa Lỏng đặc sắc bởi nghi thức đấu thần khi kiệu thỏnh Từ đi tới trước chựa Thỏnh Tổ - thờ Đại Điờn thỡ lễ hội chựa Thầy lại thu hỳt người tham dự ở nghi thức đi Thần về Phật. Nhỡn vào bề sõu, cú thể thấy ở cỏc lễ hội này vẫn dung chứa và đan xen trong nú những nghi lễ, tớn ngưỡng của lễ hội nụng nghiệp. Và dự cú những điểm khỏc biệt nhưng tựu chung lại, lễ hội chựa Lỏng, lễ hội chựa Thầy, lễ hội chựa Đồng Bụt… đều hướng chung tới thiền sư Từ Đạo Hạnh với tất cả niềm tin, lũng biết ơn của nhõn dõn. Chớnh cỏc lễ hội này là mụi trường diễn xướng nhằm lưu truyền, gỡn giữ và phỏt huy hệ thống truyền thuyết về Từ Đạo Hạnh trờn phạm vi địa bàn Hà Nội núi riờng, vựng đồng bằng chõu thổ Bắc Bộ núi chung.

5. Qua việc khảo sỏt hiện tượng Từ Đạo Hạnh trờn phương diện truyện kể và lễ hội, chỳng tụi nhận thấy đõy là một hiện tượng văn học, văn húa độc đỏo. Cựng với truyền thuyết, ngày nay cỏc lễ hội về Từ Đạo Hạnh vẫn được gỡn giữ và bảo tồn. Từ hiện tượng Từ Đạo Hạnh núi riờng, cỏc hiện tượng văn học văn húa dõn gian núi chung, chỳng tụi nhận ra một thực tế là nhu cầu về tớn ngưỡng của nhõn dõn hiện nay đang trỗi dậy mạnh mẽ. Đến với lễ hội, con người được hũa mỡnh vào thiờn nhiờn mỹ lệ của đất nước, được thưởng thức những cụng trỡnh văn húa sỏng tạo của người đi trước, được hũa hợp cộng đồng và trong mỗi người tỡnh yờu thiờn nhiờn, đất nước và con người được bồi đắp hơn nữa. Ngày nay, xó hội hiện đại, càng cú thờm điều kiện để kết hợp lễ hội với du lịch, khiến cho hội lễ tiếp nhõn được cỏc phương tiện hoạt động của du lịch để tăng cường sức sống, mở mang tiếp xỳc trao đổi với thế giới và về phần mỡnh, du lịch khụng ngừng được bổ sung những hệ thống sản phẩm cú giỏ trị cao về ý nghĩa và thẩm mỹ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn An, Mỳa rối chựa Bi, http://www.daibieunhandan.vn.

2. Trần Thị An (2000), Đặc trưng thể loại truyền thuyết và việc văn bản húa truyền

thuyết dõn gian Việt Nam, Luận ỏn tiến sĩ Ngữ văn, Thư viện Quốc gia.

3. Nguyễn Huệ Chi (1977), Thơ văn Lý - Trần, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

4. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tớch Việt Nam (tập 3), Viện Văn

học, Hà Nội

5. Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cổ tớch Việt Nam (tập 5), Viện Văn

học, Hà Nội.

6. Anh Chi, Nghệ thuật mỳa rối nước của Việt Nam,

http://www.honvietquochoc.com.vn

7. Nguyễn Mạnh Cường, Đinh Viết Lực, Nguyễn Đức Dũng (2011), Từ Đạo Hạnh -

Trần Nhõn Tụng (Những trỏi chiều lịch sử), Nxb Văn húa - Thụng tin và Viện văn húa.

8. Thớch Đồng Bổn (chủ biờn), Thớch Tuệ Nhật, Thớch Phương Huyền (2010), Phật

giỏo đời Lý, Nxb Tụn giỏo.

9. Thớch Đồng Bổn (2011), “Đúng gúp thờm cỏc bản dịch mới về bài kệ của Thiền

sư Từ Đạo Hạnh”, Văn học, Phật giỏo với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb

Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

10. Hà Lõm Bựi (1995), “Phỏt hiện thờm một di chứng khảo cổ học thuộc văn húa

Phựng Nguyờn”, Bỏo Nhõn Dõn, 23/10/1995, tr 3.

11. Nguyễn Xuõn Diện, Những phỏt hiện sớm nhất về Tứ bất tử Việt Nam, http://vietsciences.free.fr/vietnam/sudia/nhungphathien-tubattuvn.htm

12. Lờ Quý Đụn (1962), Kiến văn tiểu lục, Nxb Sử học, Hà Nội.

13. Phạm Văn Đồng, Nhõn ngày giỗ Tổ vua Hựng, Bỏo Nhõn Dõn, ngày 29/4/1969.

14. La Mai Thi Gia (2011), “Nguồn gốc Phật giỏo của motif tỏi sinh trong truyện kể

dõn gian Việt Nam”, Văn học, Phật giỏo với 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, Nxb

Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

15. Nguyễn Bớch Hà (1998), Thạch Sanh và kiểu truyện dũng sĩ trong truyện cổ Việt

16. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biờn) (1992), Từ điển thuật

ngữ văn học, Nxb Giỏo dục.

17. Mai Thanh Hải (2004), Địa chớ tụn giỏo lễ hội Việt Nam, Nxb Văn húa - Thụng

tin, Hà Nội.

18. Mai Thanh Hải (2005), Tỡm hiểu tớn ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn

húa - Thụng tin, Hà Nội .

19. Đỗ Đức Hiểu (chủ biờn) (1984), Từ điển văn học, Nxb Khoa học xó hội,

Hà Nội.

20. Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số bài viết về tụn giỏo học, Nxb Khoa học xó

hội, Hà Nội.

21. Nguyễn Duy Hinh (1994), “Đụi điều suy nghĩ lý luận về lễ hội”, Lễ hội truyền

thống trong xó hội hiện đại, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

22. Kiều Thu Hoạch (chủ biờn), Trần Thị An, Mai Ngọc Hồng (2009), Truyền

thuyết dõn gian người Việt (Tập 3), Truyền thuyết về thời Lý và Trần. Nxb Khoa

học xó hội, Hà Nội.

23. Kiều Thu Hoạch (1971), Truyền thuyết anh hựng trong thời kỳ phong kiến, in trong Truyền thống anh hựng trong loại hỡnh tự sự dõn gian Việt Nam, Nxb Khoa

học xó hội, Hà Nội.

24. Đỗ Danh Huấn, Làng Đồng Bụt và thiền sư Từ Đạo Hạnh,

http://www.tainguyenso.vnu.edu.vn

25. Nguyễn Thị Huế, Trần Thị An (2001), Tuyển tập văn học dõn gian Việt Nam (tập 1), Thần thoại - truyền thuyết, Nxb Giỏo dục.

26. Nguyễn Xuõn Kớnh (1991), “Phỏc thảo lịch sử lễ hội của người Việt ở Bắc Bộ”,

Tạp chớ Văn húa dõn gian, số 4, tr 38 - 45.

27. Vũ Ngọc Khỏnh (chủ biờn) (1993), Từ điển văn húa Việt Nam - Nhõn vật chớ,

Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

28. Vũ Ngọc Khỏnh, Trần Thị An, Phạm Minh Thảo (1998), Truyền thuyết Việt

Nam, Nxb Văn húa - Thụng tin, Hà Nội.

29. Vũ Ngọc Khỏnh (chủ biờn) (2006), Chựa cổ Việt Nam, Nxb Thanh niờn, Hà Nội. 30. Vũ Ngọc Khỏnh (2006), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn húa - Thụng

31. Hồ Phương Lan (tuyển chọn và giới thiệu) (2011), Thăng Long - Hà Nội ngàn

năm văn hiến, Nxb Lao động, Hà Nội.

32. Đặng Thị Phong Lan (2009) “Từ huyền tớch của Từ Đạo Hạnh đến lễ hội chựa

Thầy”, Tạp chớ Văn húa dõn gian, số 3, tr 22 - 28.

33. Nguyễn Lang (1994), Việt Nam Phật giỏo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội.

34. Ngụ Sĩ Liờn, Cao Huy Giu (phiờn dịch), Đào Duy Anh (hiệu đớnh và khảo

chứng) (1967), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.

35. Lõm Bỏ Nam (1992), “Đụi điều về xứ Đoài - Hà Tõy”, Văn húa thể thao, số 1, tr 62.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát hiện tượng từ đạo hạnh ở hà nội ( qua truyện kể và lễ hội) (Trang 89 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)