Vai trò của việc ứng dụng phần mềm Libol5.5 tại Trung tâm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phần mềm libol 5 5 tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kiến trúc hà nội luận văn ths khoa học thư viện 60 32 20 (Trang 46 - 48)

9. Dự kiến kết quả nghiên cứu

1.3.1 Vai trò của việc ứng dụng phần mềm Libol5.5 tại Trung tâm

Năm 2002, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tranh thủ đƣợc nguồn đầu tƣ của Ngân hàng thế giới (WB) cho một dự án là: “Đầu tƣ hỗ trợ giáo dục đại học”,

46

trong đó 10 trƣờng đại học trong cả nƣớc sẽ nhận đƣợc trọn nguồn kinh phí cho việc nâng cấp thƣ viện. Trƣờng Đại học Kiến trúc là 1 trong 10 trƣờng đó.

Một trong những nội dung của dự án “Đầu tƣ hỗ trợ giáo dục” là “Lựa chọn mua và cài đặt phần mềm cho một giải pháp thƣ viện điện tử, nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả phục vụ của thƣ viện… nhằm tạo môi trƣờng thuận lợi cho việc trao đổi, liên kết, khai thác, sử dụng nguồn lực thông tin của nhau”.

Sau một thời gian tìm kiếm và thử nghiệm, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội đã lựa chọn sử dụng phần mềm thƣ viện Libol 5.5. Đây là phần mềm thƣ viện đƣợc thiết kế theo hai nguyên tắc chủ đạo là mở và tích hợp. Về mặt cơng nghệ nó tích hợp các phân hệ nghiệp vụ trong một giao diện thống nhất và khai tchác một cơ sở dữ liệu chung, đồng thời có thể liên kết với những phần mềm khác hoặc bổ sung thêm tính năng, giao diện, cấu trúc dữ liệu mới. Về mặt nghiệp vụ, Libol áp dụng các chuẩn quốc tế, tuy nhiên vẫn cho phép tạo thêm các tính năng đặc thù cho thƣ viện dựa trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn và xu thế phát triển thƣ viện ở Việt Nam.

Phần mềm Libol 5.5 đã nâng cao chất lƣợng phục vụ và mở rộng khả năng cung cấp dịch vụ cho bạn đọc:

- Đáp ứng nhu cầu mà hệ thống thủ công không thực hiện đƣợc - Khả năng lƣu trữ dữ liệu lâu dài

- Truy cập một số lƣợng lớn thông tin một cách hiệu quả - Đồng bộ cách tra cứu nhanh

- Kiếm tra chính xác từng dữ liệu và bản quyền truy nhập

- Sử dụng thông tin dƣới dạng điện tử nhƣ cơ sở dữ liệu trực tuyến trên OPAC

Đặc biệt qua phân hệ chƣơng trình phần mềm đã hỗ trợ đầy đủ chức năng về nghiệp vụ thƣ viện của Trung tâm. Cán bộ thƣ viện không mất nhiều công sức trong các khâu nghiệp vụ nhƣng hiệu quả mang lại vẫn rất lớn.

Phần mềm Libol 5.5 còn mở rộng ra cho bạn đọc cơ hội tiếp cận các nguồn thông tin một cách dễ dàng và nhanh chóng. Nếu nhƣ trƣớc đây bạn đọc phải đến thƣ viện mới có thể tra cứu đƣợc thông tin về tài liệu trên hệ thống mục lục

47

truyền thống, thì bây giờ mục lục trực tuyến với khả năng truy cập từ xa qua mạng internet, mạng Lan của Libol 5.5 đã xóa đi khoảng cách về khơng gian, địa lý.

Ngoài ra, theo nhận xét của cán bộ Trung tâm, phần mềm Libol 5.5 có giao diện khá thân thiện, phần mềm tƣơng đối dễ sử dụng phù hợp với thƣ viện đại học

Tóm lại, hiệu quả mà phần mềm Libol 5.5 đem lại trong quá trình ứng dụng tại Trung tâm là rất lớn. Không chỉ tạo chuyển biến tích cực trong quy trình nghiệp vụ, mà quan trọng hơn, phần mềm Libol 5.5 đã góp phần khẳng định vị thế của Trung tâm TT – TV Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội trong cộng đồng thƣ viện đại học trong cả nƣớc.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng phần mềm libol 5 5 tại trung tâm thông tin thư viện trường đại học kiến trúc hà nội luận văn ths khoa học thư viện 60 32 20 (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)