Nhân loai ở đây chính là bán chất nhân vãn vịn có của con người ) Kết qua trưc tiếp là “con người bị làm cho trở thành xa la với con người" [29, 121] Chính vì vậy, khi lao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của triết học mác về quyền con người (Trang 26 - 28)

“con người bị làm cho trở thành xa la với con người" [29, 121]. Chính vì vậy, khi lao động đối với con người khơng cịn với tư cách là nhu cầu nội tại. là phươns thức tòn tại và hoàn thiện nhàn cách của con người nữa. mà với tư cách là mòt “sự cột chật”, “sự tha hóa”, “sự nỏ dịch” con người thì khi đó con naười tơn tại khơng phải với tư cách là “nhàn tính tư do”- là con neười mang bản chất chung, phổ biến mà chi cịn tơn tại với tư cách là “con người lệ thuộc điều kiện giai cấp’’-con người mãt tư do- nsười còns nhân, con người phi nhân tính- người tư sản. Đúna như lời nhận xét của Mác : “ Trong điều kiện của lao dộng bị tha hoá, mỗi người xem xét nsười khác căn cứ vào thước đo và quan hộ trong đó bàn thân mình tồn tại với tính cách là người còng nhàn-’[10, 95], và người cỏng nhàn đó “ tồn tại khơng phải như con neười, mà như công nhân” [10, 105]. Sự hiện hữu của phám chất đăc thù của con naười đó chi là sư hiện hữu một cách trừu tượng, vì đó khỏng phải minh với tư cách ià nhàn tính tự do. mà là nhàn tính mất tư do, nhàn tính lệ thuộc điều kiện giai cáp. Mác viết : “ Sư tồn tai trừu tượna cua con người coi như chì là con người lao độnơ (-con nơười lè thuộc đieu kiên giai cấp-, nhàn Linh mất tự do, H.V.N)” [10, 1071. Do lao động bi tha hóa mà con nu ười đã tha hoa lừ chỗ “

con người vơi tính cách là con người (-nhãn LÍnh tư do. H.V.N) ‘‘ thành ra ‘‘ con ngươi

với tính cách bị bóp méo đi nào đó” [10, 119]. Mác cũng chỉ ra rãng, cuns "ơi ÌƯ jia

tãng của 3ự phong phú sản phẩm vật chất trong xã hội tư ban thì “ con người rrơ thành

ngày càng nghèo khổ với tính cách là con người” [10, 147].

1.2.4. M ối quan hệ giữa cá nhàn va x ã hội:

Mối quan hệ giữa cá nhàn và xã hội là mối quan hệ biện chứna, thóns nhát khơng thể tách rời, khơng thế có cá nhân tồn tại trong sư biệt lập. tách rời xã hội. cá nhân là cá nhân của xã hội, cũng như khơng thể có xã hội khịng là xã hội cùa các cá nhản, là sư tổng hòa của các cá nhàn. Cá nhàn là những con người cụ thể-lịch sử đứng trong những quan hệ của một xã hội nhất định, khịng có cá nhân nói chung, trưu tượns.

Đốh-với Mác và Ángghen , trong nhiều trườn.2 hơp hai khái niệm '4con người” và “cá

nhàn” là đồng nhất ( tuv nhiên, '‘con nsười” rộng hơn "cá nhân”, nó khơng chì là sư thể hiện bản chất đặc thù của cá nhân, mà còn thể hiện bản chất chung, phổ biến của con người nói chung, cúa con người-nhàn loại). Các ông cho rằng con ngươi là những ca nhãn riêng biệt, là nhữne cá nhàn hiện thưc, có thể xác đinh đươc bằng k:nh nơhièm, va

“ con người là một cá nhàn dăc thù nào đó và chính tính đặc thù của nó làm cho nó

thành ra m ót cá nhan và m ột thực thè x ã hội cá the hiện thực" [ 10. 133]. Đôi với Mác và Ảngghen, “cá nhân"’ luôn được các ơng hiểu đó là cá nhân trong mối quan he với người khác, trong chình thể xã hội, trong tính quy định của điều kiện lịch sử-xã hội nhát định- đó là sự làm nên nhau, sự quyết định của nsười nàv đối với người kia. Do vàv, khơng bao giờ có cái “cá nhãn-thuần tuý”, cá nhãn trong sự biệt lập, sư tách rời các mối quan hệ với người khác. Các ông viết: “Những cá nhân luòn xuất phát từ ban thản mình-dĩ nhièn là xuất phát từ những cá nhàn ờ trong khuôn khổ, ờ điều kiện và quan hè lịch sử nhất định, chứ không phải là từ những cá nhàn "thuần tuý” [16, 110]. '‘Xã hội“ không phải đon thuần là sư tổng hoà của các cá nhân, mà quan trọng hơn, nó là sư tống hịa những mối liên hệ, quan hộ của các cá nhàn này trons sự tồn tại một cách độc láp

của họ. Mác viết : “ Chính xã hội khôns phải do nhữna cá nhàn hơp thành, xã hội là

biểu hiện tổng hợp những mối liên hệ, quan hệ, trong ấy nhữns cá nhàn đứnơ naười nọ đối với người kia” [39, 59] Cá nhàn là những con người lịch sử-cụ thể. Mác khẳng định rằng “ Xã hội khôns phái bao gồm nhũng cá nhãn, mà là tổns hoà cùa nhữns mối quan hệ biện chứng-, những mỏi quan hệ mà ờ đó các cá nhãn nàv tham dư vào. Nếu khona

người công dân . cả nai đều ià con neười. Hơn nữa là nhữna người đứng neoài xã hội. Trở nên !à nô lậ hay người cơng dân, đó ỉà những quv đinh xã hội, những mối quan hệ lẫn nhau giữa người A và người B. Như vậy, người A không phải là một nỏ lệ. Anh ta là một nô lệ trong xã hội và thông qua xã hội” [49, 39] Như vậy, tư cách nô lệ và tư cách cỏng dân là những sư quv định xã hội, những mối quan hê xã hòi giữa nsười A và ncưòi B. Đối với Mác và Ãnsghen. giữa cá nhãn và xã hội là có mối quan hệ khãns khít va

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của triết học mác về quyền con người (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)