Mình như đối với một vật xa la"[29, 110Ị.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của triết học mác về quyền con người (Trang 30 - 31)

+Tha hóa về bản chát tộc loài của con nsười í tha hóa con người vè nhàn tính;: tức là tha hóa con người về bản chất, vể nhân tính, đâv chính là khía cạnh quan rrons tức là tha hóa con người về bản chất, vể nhân tính, đâv chính là khía cạnh quan rrons nhất của vấn đề tha hóa trons; quan niệm của Mác. Theo Mác, " con người vốn đĩ là mót sinh vật có tính lồi". Để tồn tại, phát triển và hoàn thiện , con người cán đến lao đơng. Trong q trình sán xuất ra đời sống vật chất, con nsười luôn phải cần đến nhau để tồn

tai và phát triển (nchĩa là, để tiến hành lao đông (sản xuất), con n^ười phải thông qua

quan hệ với người khác, và muốn duy trì được quá trinh san xuất con nsười cần phai quan hộ với nhau); mặt khác, con nsười cịn gắn bó với tư nhiẽn, "là một bộ phận của quan hộ với nhau); mặt khác, con nsười cịn gắn bó với tư nhiẽn, "là một bộ phận của mới tư nhiên"; tư nhiên hiện ra như là thàn thể hữu cơ cúa con người. Bàn chất tộc loai cùa con người bắt nguồn tư chiều sâu lịch sư nhàn loại và trớ thành giá trị dao đức cao dẹp, một tư tường nhàn đao sàu sắc. Song, trong xã hội tư ban, lao động bị tha hoa đã

làm cho bán thần con neưòi cũne như hoạt động sốns cua con người trơ thanh xa la /ới

chính họ, vì vậy mà nó 'làm cho lồi xa !ạ với con nsười”. Nó biến đời sống có tính lồi của con người thành phương tiện cho đời iốne cá nhãn, iàm cho dời sịng có tính lồi và

đời sốn g cá nhân xa iạ VỚI nhau,...đó cũng ià lúc ngươi nàv xa la với người kia và tưns

người trong số họ "xa la với nhau".

Như vậy, “lao động bị tha hóa” đã là nguvẽn nhàn trực tiep cua “sự tha hóa con người về nhân tính”, và q trình này được thực hiện thòng qua một khâu trung gian, dó là “sự tha hóa trong sản phẩm”, chính vì thế, Mác mới khẳng định : “ Sư tha hóa cua các vật là thưc tiễn của sư tha hóa của con người” [14, 567].

Tóm lại, triết học Mác là triết học khoa hoc và hoàn bi nhất về giải phóna con người và hiẻn thưc hoá quvền con người. Sở đĩ như Vày, là vì nó xuất phát từ con người

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của triết học mác về quyền con người (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)