Trong tác phẩm 'Điều lê tam thời của hội liên hiệp quốc tế", Mác đã phàn biệt khái niệm quyền con người và quven công dân Òntĩ cho răng, chúng là hai khái niệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của triết học mác về quyền con người (Trang 37 - 38)

khòng thể đồng nhất xét cả ờ phương diên chù thể cũng như nội dung cúa chúng. Quyên con ngươi có nội hàm rộnơ hơn quyẽn công dân, bao chứa quyén còng dân.

Theo C.Mác, quyền con người và quvền còng dân luòn nầm trong một chỉnh thể thòng nhất, trong mối quan hệ biện chứnơ VỚI nhau. Tuv nhiên nó khòns đồng nhất, quvén con người là một pham trù rộng hơn quyền công dân. Quyền công dân chính là quyén con người trons một xã hội cụ thế, đứnơ trons một chế độ chính trị- xã hội nhất dịnh với một nền pháp luật cụ thể do nhà nước đó thừa nhận, quy định. C.Mác viết : "Một phần thì nhữns nhàn quyền nàv là nhữno quyền chính trị, những quvền chỉ được thưc hiện cùng với nhữne kẻ khác mà thôi. Nội đunơ cùa chúna là 'tham gia vào cộng đồng này, và hơn nữa là vào cộng đổng chính trị, vào nhà nước, Chúng nhập vào pham

trù tự do chính trị, vào pham trù quyền côns dân nhà nước." [14, 548] . Và vì vậy, "Droits de rhomme-nhàn quyển với tư cách là như vậy, khác với Droits du citoven- "Droits de rhomme-nhàn quyển với tư cách là như vậy, khác với Droits du citoven-

quyền cône dân nhà nước" [14, 5491 . C.Mác phàn tích rằns, dưới xã hội tư sản , sở dĩ

có sư tách rời biệt lập giữa quvền con người và quyền cõng dân, bời vì "quvên con

người, mà ngược lại trèn cơ sở tách con người khoi con người" í 14. 550] . Đó là "quyên

vị k ỷ ', "quyền của con nguời vị k ỷ ”, của "cá nhán VỊ kv'\ 'dó là h om m e (con nsưca)

khác biệt với citoyen (công dân) bởi vì nó là con người trong sư tòn tại cảm tính, cá nhân, trực tiếp của nó, còn con người chính tri thì chỉ là con neười trừu tương, nhàn tao. con người với tư cách là nhân vật ẩn dụ, nhãn vật pháp lý" [14, 557] . Đế tra lời câu hòi. quyền công dân là gì, nó có phải ỉà quvẽn con người [chòng, Mác chi ra răng, đó cũng là quyền con người. Vì sao, vì công dân cũng là con neười. Mác viết : ‘Tai sao thănh viên của xã hội công dân lại được gọi là "‘con người”, chỉ được gọi đơn giản là '‘con

người”, tại sao quyển của nó lại được gọi là nhản quyèn ? Điều đó là đo đâu ? Chì là do

quan hệ giữa nhà nước chính trị với xã hội công dân. do bản chất của giải phóng chính trị” [1Ạ, 549]. Như vây là giải phóng chính trị sẽ là nsuyèn nhàn để còng dân trờ thành

con người và quyền của nó trờ thành nhàn quvèn. Mác đã giải thích rõ hơn sư 2iải

phóng chính trị này, chính là cách mạng chính tri, đàp vỡ xã hội phona kiến, “đâp vỡ xã hội công dân thành những thành phần giản đơn của xã hôi này : mòt mãt thành nhữne

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của triết học mác về quyền con người (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)