Như vậy, hoat động sán xuất ra đời sống vật chất-lao độnơ sản xuẩt, đã là phương thức sản sinh ra con người ( theo đúnơ nghĩa của nó, con nsười vói ý thức của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của triết học mác về quyền con người (Trang 25 - 26)

mình, với nhân cách vãn hố ) và xã hội lồi người-giới tư nhiên thứ hai của minh í giới tự nhièn thứ nhất là giới tự nhièn thuần túy đã cấu thành nên con người, hav như Mác nói đó là tư nhièn-võ cơ ), và do đó, hoạt độns thưc úẻn-lao độns cũng là phươns thức tôn tai và phát triển đối với mỗi cá nhân và xã hịi lồi người. Nhờ có lao dộng và thịns qua lao dộne san xuất, con người trờ nén là " thưc thè tơc loại,...một thưc thể có V thức”. Chính vì con người là rnịt thực thế tộc loai, một thực thể có ý thức, "sinh hoạt cua bản thân con người là một dôi tượng” nén ‘‘ hoạt động cua con người là hoạt động tư do" [10, 92-93]. Những đặc trưnơ cơ bán của hoạt độní sán xuất là : tính phổ biến của hoạt động sàn xuất, sự tự do vượt ra khói khn khổ cùa nhữns nhu cầu thể xác trưc tiếp, việc tái tao lại toàn bộ giới tư nhiên, đối lập với sản phám lao động của mình một cách tự do,...Chính nhờ những đặc trưng của hoat độns- lao độns sản xuất như vậy đã làm cho hoat động sản xuất cùa con người lvhác hoàn toan với con vặt khác với hoat độns sinh tồn của con vật ớ chỗ, súc vật chỉ nhào nặn vật chất theo thước đo và nhu càu của giống lồi của nó, cịn con người thì có thể sản xuất theo thước đo cua bất cứ giống nào và ờ đâu cũng có thể áp đuns thước đo thích dụng cho đối tuợns; do đó con người củng

nhào nặn vật chất theo í/uv luật của cúi đẹp ( nhán mạnh-H.V.N)” [10, 94] . Như vậy, thòng qua lao động sán xuất, cùng với nó là tiếng nói và quan hẻ xã hội đã đưa con người từ một ‘‘ sinh vàt bàc cao của siứi tư nhiên" thành mịt ‘‘sinh vật có tính lồi”-, sinh vật-xã hội, sinh vật-sáng tạo-tự do. Nếu khỏnă có bước đột biến vĩ dại của lịch sử giới tự nhiên như vàv thì khơng thể có con nsười iheo nghĩa đáy đù của tư này. Ãneghen đã đánh giá vai trò vò cùng to lớn cùa lao động tron2 quá trinh biến hoá vượn thành người và đi đến mót luân điểm có tính chất phươne pháp luân là: ■■ Ị ao đông

chinh là phương thức tôn tại của con người hiên thực”. Lao động, hay hoạt đôn2 sản xuất vật chất đã làm biến đổi “tính tư nhiên” ĩrona con nơưcn. và nó đóna vai trị ià tác nhân quan trọng nhất thực hiện qua trình xã hội hóa ban chất tự nhiên-thuán khiết cùa con người, làm cho bản chất đó trở thành “sinh vật có tính lồi”, hay '‘nhàn tính tư do'\ tức là nó (lao đơng; làm biến đối toàn diên con người đồng thời làm biến đổi cả tự nhièn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quan niệm của triết học mác về quyền con người (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)