Kiến nghị với các bộ liên quan

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An (Trang 93 - 98)

L ỜI CẢM ƠN

6. Kết cấu luận văn

3.3 Một số kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với các bộ liên quan

Bộ nông nghi p và phát triển nông thôn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn cần có cơ chế chính sách cụ thể để gắn đào tạo nghềtrong lao động

nông thôn; hướng dẫn thực hiện chính sách khuyến khích phát triển sản xuất

nông nghiệp với quy mô trang trại, sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập cho

người dân nông thôn; có cơ chế đặc thù đối với huyện điểm trong xây dựng

nông thôn mới. Bên cạnh đó, Bộ NN-PTNT phối hợp với Bộ TNMT tiếp tục hoàn thiện và nhân rộng các mô hình cung cấp nước sạch theo hệ thống, xử lý chất thải rắn quy mô liên huyện, xử lý nước thải sinh hoạt quy mô hộ, cấp

thôn trong cộng đồng dân cư; mô hình thu gom, tái chế, xử lý phụ phẩm nông nghiệp, chất thải chăn nuôi; trong đó, tập trung ưu tiên ở các vùng khó khăn.

Bộ t u tr ờng: Kiến nghị Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn và chỉ đạo UBND tỉnh thực hiện, đẩy mạnh xã hội hóa công tác BVMT nông thôn và thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng NTM gắn với việc triển khai thực hiện Luật BVMT năm 2020. Bộ TNMT chủ trì, phối hợp với Bộ NN-PTNT rà soát, hoàn thiện các cơ chế, chính sách về BVMT nông thôn

trên cơ sở xây dựng và trình ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật,

tập trung vào các nội dung chính: hoàn thiện và nhân rộng các mô hình phân loại chất thải tại nguồn; mở rộng mạng lưới thu gom và hoàn thiện hạ tầng các điểm trung chuyển chất thải bảo đảm quy định về BVMT; thu hút các doanh

nghiệp tham gia đầu tư xây dựng các mô hình xử lý chất thải sinh hoạt quy

mô tập trung, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện với môi

trường; hướng dẫn về công nghệ, kỹ thuật xửlý nước thải sinh hoạt tại chỗ.

Bộ c t ơ : kiến nghị Bộ công thương tạo điều kiện cho tỉnh Nghệ An thực hiện Chương trình MTQG xây dựng NTM. Bộ Công Thương cần tích cực phối hợp với Bộ NN&PTNT tham mưu trình Chính phủ ban hành

nhiều cơ chế chính sách chung và chính sách riêng trong lĩnh vực điện và

thương mại nông thôn phù hợp với thực tế, giúp các địa phương nói chung,

Nghệ An nói riêng đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM. Đặc biệt, nỗ lực đưa điện tới vùng sâu, vùng xa, huyện đảo, không chỉ góp phần phát triển kinh tế

mà còn đảm bảo an ninh quốc phòng; các hình thức thương mại hiện đại đã

KẾT UẬN

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới là một chủ

trương đúng đắn của Đảng và Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống của người

dân được tốt hơn. Để thực hiện mục tiêu này, Nhà nước đã ban hành những

cơ chế, chính sách huy động các nguồn vốn đầu tư cho Chương trình. Tỉnh

Nghệ An được đánh giá là có phong trào xây dựng NTM đạt hiệu quả. Các

chính sách xây dựng và phát triển nông thôn mới (NTM) đã được ban hành và triển khai đạt được nhiều thành tích, góp phần thay đổi diện mạo các bản làng nông thôn và miền núi…. quảnhưng vẫn còn có những hạn chế nhất định.

Luận văn đã tổng hợp, phân tích cơ sở lý luận về chính sách phát triển

nông thôn mới của địa phương cấp tỉnh, đồng thời tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 - 2020; từ đó nhận định những thành công, hạn chế đồng thời xác định nguyên nhân của những thành công, hạn chế chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An. Dựa vào cơ sở lý luận và thực trạng phân tích, tác

giả đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị thiết thực, có tính khả thi nhằm

hoàn thiện chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An.

Do những hạn chế về thời gian, khả năng tiếp cận dữ liệu và năng lực nghiên cứu nên luận văn vẫn còn những sai sót nhất định, tác giả mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, bạn học viên để hoàn thiện hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây

dựng NTM giai đoạn 2016-2020.

2. Báo cáo giám sát về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây

dựng NTM giai đoạn (2016-2020);

3. Nguyễn Sinh Cúc (2013), ạ C ơ tr ự t

ớ s u 2 ă t í ể , Tạp chí cộng sản, Tổng cục thống kê.

4. Nguyễn Tiến Định (2010), u ơ sở uất ơ ế

í s u ộ ộ ự từ ờ vù ú p í Bắ t ự t ớ , đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Chiến lược phát triển

5. Nguyễn Hoàng Hà (2014), u uất ột s ả p p u

ộ v ầu t C ơ tr t u Qu ự t ớ ạ ế ă 2020, đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Viện Chiến lược phát triển

6. Đoàn Thị Hân (2012), Hu ộ v s u ự tài chính

t ự ơ tr ự t ớ tạ tỉ tru u v ú p í Bắ V t , Luận án tiên sĩ, Đại học Lâm Nghiệp.

7. Trương Thị Bích Huệ (2015), Quản lý nguồn vốn cho công tác xây

dựng nông thôn mới tại tỉnh Hà Tĩnh; Luận văn thạc sĩ.

8. Vương Đình Huệ (2012), Định hướng, giải pháp tăng cường và nâng

cao hiệu quả đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Tạp chí tài chính.

9. Nguyễn Quế Hương (2013), Một số giải pháp tăng cường thu hút sự

trên địa bàn huyện Đan Phượng - Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Lâm nghiệp.

10.Nguyễn Mậu Thái (2015), Nghiên cứu xây dựng nông thôn mới các

huyện phía Tây thành phố Hà Nội; Luận án tiến sĩ, Học viện nông nghiệp.

11. Nguyễn Quốc Thái và cộng sự (2012), Tín dụng hỗ trợ xây dựng nông

thôn mới ở Việt Nam –một số vấn đề lý thuyết, Tạp chí Kinh tế và phát triển

12.Vũ Nhữ Thăng (2015), Nghiên cứu đổi mới chính sách để huy động

và quản lý các nguồn lực tài chính phục vụ xây dựng nông thôn mới, đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước

13.http://nongthonmoi.gov.vn/ 14.http://nongthonmoinghean.vn/

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An (Trang 93 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)