Chính sách sử dụng đất đai, tài nguyên

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An (Trang 51 - 53)

L ỜI CẢM ƠN

6. Kết cấu luận văn

2.2. Đánh giá thực trạng chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ

2.2.1. Chính sách sử dụng đất đai, tài nguyên

* Các chính sách v ất t u

Hiện nay, Nghệ An đã có nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận

đất đai, ví dụnhư chính quyền đứng ra làm trung gian vận động nông hộ và ký

hợp hợp đồng thuê đất của họ, sau đó giao cho doanh nghiệp; phổ biến nhất là

chính quyền vận động và bảo lãnh để nông hộ cho doanh nghiệp thuê đất; liên kết giữa nông hộ và doanh nghiệp dưới nhiều hình thức như góp vốn cổ phần

bằng đất, cho thuê đất dài hạn nhưng vẫn canh tác trên đất của mình để hưởng

lương, doanh nghiệp ký hợp đồng cung cấp vật tư, bao tiêu sản phẩm…

* Tổ ch c thực hi n các chính sách v ất t u c a tỉnh Ngh An

Trên cơ sở quy hoạch và đề án xã Nông thôn mới được phê duyệt, để

đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH và xây dựng Nông thôn mới trong giai

đoạn mới, các huyện, thành phố, thị xã đã chỉ đạo các xã tiến hành rà soát Quy hoạch, Đề án xây dựng xã Nông thôn mới cho phù hợp; theo đó, đến nay, tất cả các xã thuộc 20 huyện, thành phố, thị xã, đặc biệt là ở 03 xã xây dựng Nông thôn mới kiểu mẫu đã hoàn thành công tác rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch. Nội dung điều chỉnh, bổ sung chủ yếu là quy hoạch, kế

hoạch sử dụng đất; điều chỉnh thời gian, lộ trình thực hiện các tiêu chí Nông

thôn mới trong đề án đã duyệt cho phù hợp với khả năng và yêu cầu thực tế của các xã.

Bên cạnh đó, tỉnh uỷ và UBND tỉnh Nghệ An đã tập trung chỉ đạo, rà soát, nâng cao chất lượng công tác quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới; rà

soát, điều chỉnh các chỉ tiêu sử dụng đất trong quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới đảm bảo phù hợp với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt; tập trung chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hiệu quả,

chất lượng công trình xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu trên địa bàn xã nhằm

tránh lãng phí nguồn lực đầu tư, những vướng mắc về cơ chế chính sách, đề xuất những giải pháp, phương hướng triển khai trong giai đoạn tới. Tham gia

ý kiến về rà soát cơ chế, chính sách và đề xuất tiêu chí mô hình huyện nông

thôn mới; rà soát, đề xuất điều chỉnh, bổ sung hướng dẫn thực hiện các tiêu chí nông thôn mới.

* Kết quả ạt c

Tập trung thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp với trọng tâm là đầu tư phát triển các cây trồng, vật nuôi chủ lực và có lợi thế của tỉnh. Trong lĩnh vực trồng trọt, cây lúa vẫn chiếm ưu thế cả về năng suất, chất lượng; sản xuất lúa

theo cánh đồng lớn đã có bước phát triển nhất định và đem lại hiệu quả cao cho

cả người nông dân và doanh nghiệp đây được xem là mô hình liên kết có hiệu quả, bền vững từ sản xuất đến tiêu thụ, là hạt nhân để nhân rộng. Các vùng

chăn nuôi tập trung của tỉnh được hình thành theo hướng trang trại và gia trại

đã cơ bản kiểm soát được dịch bệnh.

* ộng c a chính sách v ất t u tới phát triển nông thôn mới c a tỉnh Ngh An

Thông qua các chính sách, người dân tiếp tục hiến kế với Đảng và Nhà

nước về quy hoạch đất trong xây dựng nông thôn mới, đẩy mạnh phong trào thực hiện phong trào dồn điền đổi thửa, phát triển các mô hình trang trại quy

mô lớn, cánh đồng mẫu lớn..., nhằm tăng năng suất trong sản xuất nông nghiệp

và hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp. Qua đó khẳng định tài nguyên đất là nền

tảng đặc biệt quan trọng trong xây dựng nông thôn mới và phát triển kinh tế -

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Chính sách phát triển nông thôn mới của tỉnh Nghệ An (Trang 51 - 53)