Những đột phỏ quả cảm trờn con đường đổi mới tư duy nghệ thuật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức khai thức sử dụng tài liệu tại kho lưu trữ văn phòng quốc hội thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 42)

1.4.1. Những quan niệm mới về con người

Trong cả cuộc đời sỏng tỏc của mỡnh Nguyễn Minh Chõu được xem là một người lớnh can trường và tiờn phong trong cụng cuộc tự đổi mới mỡnh và tham

gia vào quỏ trỡnh đổi mới tư duy nghệ thuật. Cú thể núi sau năm 1975, sự đổi mới ấy được bắt nguồn từ những trăn trở, day dứt, và ụng đĩ dũng cảm đi tới quyết định viết “ai điếu” cho một thời văn học lĩng mạn, lý tưởng hoỏ và đậm màu sắc minh hoạ tư tưởng. Sự đổi mới tư duy ấy bắt nguồn từ những quan niệm mới mẻ về con người.

M.Gorki đĩ từng núi " Văn học là nhõn học ", lời núi ấy cũn vang vọng

mĩi như một mệnh lệnh sỏng tạo. Chớnh con người là trung tõm, là cỏi đớch cho sự khỏm phỏ nghệ thuật. Với văn học Việt Nam, trong suốt quỏ trỡnh tồn tại và biến đổi vẫn luụn là một sự vận động, tỡm tũi và đổi mới khụng ngừng. Sự đổi mới ấy được thể hiện ở nhiều bỡnh diện xong ở trung tõm và chiều sõu của những biến đổi ấy chớnh là sự thay đổi trong quan niệm nghệ thuật về con người và sự hỡnh thành những quan niệm nghệ thuật mới về con người.

Nếu như trong nền văn học khỏng chiến là sự phỏt hiện và sỏng tạo con người quần chỳng, con người của cộng đồng, con người tập thể. Được phỏt triển trong điều kiện hồ bỡnh, nền văn học Việt Nam từ sau năm 1975 vừa được kế thừa từ những nguyờn tắc truyền thống, đồng thời cũng mở ra những bỡnh diện mới trong sự thể hiện, lớ giải con người. Quan niệm về con người trong văn học thời kỡ đổi mới mang tớnh thống nhất của nền văn học dõn tộc trong tồn bộ quỏ trỡnh vận động và phỏt triển nhưng cũng mang những nột đặc trưng riờng của thời kỡ văn học sau năm 1975.

Ở thời kỡ này con người đĩ được thể hiện ở nhiều nột mới, được nhỡn ở nhiều vị thế và trong tớnh đa chiều của mọi mối quan hệ: con người với xĩ hội, con người với lịch sử, con người với gia đỡnh, con người với những người khỏc và với cả chớnh mỡnh. Con người được cỏc nhà văn khỏm phỏ, soi chiếu ở nhiều bỡnh diện và nhiều tầng bậc: ý thức và vụ thức, đời sống và tư tưởng, tỡnh cảm và đời sống tự nhiờn, bản năng, khỏt vọng cao cả và dục vọng tầm thường, con người cụ thể, cỏ biệt và con người trong tớnh nhõn loại phổ quỏt. Con người xuất

hiện trong sự đan cài, xen lẫn, giao tranh giữa búng tối và ỏnh sỏng, giữa " rồng

phượng và rắn rết ", cao cả và thấp hốn. Và cỏi đớch để cỏc nhà văn hướng đến là

để hiểu biết con người hơn và luụn chỳ ý đến sự thức tỉnh khả năng tự nhận thức của con người, để hướng con người đến cỏi thiện, cỏi đẹp và sự hồn thiện về nhõn cỏch.

Nguyễn Minh Chõu là một trong những nhà văn tiờn phong ở sự chuyển biến trong quan niệm nghệ thuật về con người trong thời kỡ đổi mới của văn học Việt Nam hiện đại. Quan điểm nghệ thuật của Nguyễn Minh Chõu luụn gắn liền với quan niệm về con người. Nhà văn lấy con người làm tõm điểm sỏng tỏc và khẳng định cốt lừi của văn học là con người. Trong tập tiểu luận phờ bỡnh Trang giấy trước đốn ụng đĩ thẳng thật núi ra điều này: " Văn học và đời sống là hai vũng trũn đồng tõm - mà tõm điểm là con người " [ 28,111].

Khi tỡm đến con người, cỏc nhà văn của mọi thời đại đều tiếp cận giải mĩ con người theo những cỏch riờng khỏc nhau. Xong đều cú chung mục đớch là để hiểu rừ con người hơn, hướng con người đến sự hồn thiện, nhõn bản hơn. Là một nhà văn chõn chớnh, Nguyễn Minh Chõu chủ động đưa văn học về với những quy luật vĩnh hằng của cuộc sống con người. ễng lấy đời tư và bản chất bờn trong của từng cỏ nhõn con người làm điểm xuất phỏt và chuẩn mực để đỏnh giỏ thế giới. Nhà triết học Nga nổi tiếng Berdiaep đĩ từng núi: " Theo bản chất

nội tại của nú, mỗi con người cũng là một thế giới lớn, một vũ trụ vi mụ, trong đú phản ỏnh và tồn tại tồn bộ thế giới hiện thực và tất cả những thời đại lịch sử lớn...chỉ trong chiều sõu của chớnh mỡnh, con người mới cú thể tỡm thấy một cỏch thực sự chiều sõu của cỏc thời đại bởi vỡ chiều sõu của cỏc thời đại là những tầng lớp bớ ẩn thầm kớn nhất ở ngay trong con người, những tầng chỉ bị che khuất, bị đẩy lựi sang bỡnh diện thứ hai, thứ ba do sự hạn hẹp của ý thức ".

Bằng ý thức, lương tõm và trỏch nhiệm của người cầm bỳt Nguyễn Minh Chõu đĩ mạnh dạn chỉ ra những thực trạng của nền văn học chống Mĩ. Bờn cạnh

những thành cụng thỡ văn học thời kỡ khỏng chiến chủ yếu được viết bằng cảm hứng ngợi ca nờn con người thường được miờu tả phiến diện - con người thường quỏ " xấu " hoặc quỏ " tốt ". Trong cỏc tỏc phẩm của ụng trước năm 1975 con người thường xuất hiện với một chiều tốt đẹp, cú nhõn cỏch cao thượng. Với vẻ đẹp ấy khiến ta ai cũng ước ao, mong muốn được một lần ngắm nhỡn, chiờm ngưỡng. Đú là cỏc nhõn vật như Nguyệt, Khuờ, Lữ...

Sau năm 1975, những con người thật trong cuộc sống của chỳng ta khụng hề đơn giản chỳt nào. Nguyễn Minh Chõu đĩ sớm nhận ra rằng, cần phải thay đổi cỏch nhỡn một chiều, giản đơn về con người. Thay vỡ lớ tưởng hoỏ con người, nhà văn đĩ nhỡn nhận con người trong tớnh tồn diện, đa dạng, phức tạp của nú. ễng đĩ đi vào cỏc số phận, cỏc tớnh cỏch, tỡm đến những nỗi niềm riờng tư, sõu kớn trong mỗi tõm hồn con người. ễng hiểu rằng trong bản chất mỗi con người cú cả tốt lẫn xấu, cả " rồng phượng lẫn rắn rết ". Chớnh từ đú ụng đĩ làm một cuộc

chuyển đổi lớn lao trong quan niệm về con người. ễng đĩ đi từ hướng ngoại đến hướng nội, từ số phận cộng đồng đến số phận cỏ nhõn và đi sõu vào bản chất sõu kớn của mỗi con người. Trong suốt cuộc đời cầm bỳt của mỡnh nhà văn đĩ cố gắng để " khỏm phỏ ra tất cả những cỏi gỡ khú nắm bắt nhất, xảy ra nơi cỏi thế

giới bờn trong con người " [ 28,108 ], " phải cú sự khỏm phỏ mới về con người và xĩ hội, khỏm phỏ ấy trong cỏi tiờu cực, cỏi xa đoạ một vấn đề gỡ đú mới ".

Để viết lờn những tỏc phẩm cú giỏ trị cú ý nghĩa về con người, phải xuất phỏt từ tấm lũng, trỏi tim yờu thương dành cho con người. Chớnh Nguyễn Minh Chõu đĩ từng tõm sự: " Người viết nào cũng cú thể cú tớnh xấu nhưng tụi khụng

thể nào tưởng tượng nổi nhà văn lại khụng mang nặng trong mỡnh tỡnh yờu cuộc sống và tỡnh yờu thương con người. Tỡnh yờu này của người nghệ sĩ vừa là một niềm hõn hoan say mờ, vừa là một nỗi đau đớn, khắc khoải, một mối quan tõm thường trực về số phận, hạnh phỳc của những người chung quanh mỡnh. Cần giữ cỏi tỡnh yờu lớn ấy trong mỡnh, nhà văn mới cú khả năng cảm thụng sõu sắc với

những nổi đau khổ, bất hạnh của người đời, giỳp họ cú thể vượt qua những khủng hoảng tinh thần và đứng vững được trước cuộc sống "[ 28,111 ]. Hơn bao

giờ hết trong sõu thẳm tấm lũng đụn hậu của Nguyễn Minh Chõu luụn chỏy lờn một niềm tin thiết tha, mĩnh liệt vào con người và mong muốn làm sao cho con người và cuộc đời của con người ngày càng tốt đẹp hơn.

1.4.2. Từ ý thức về con người cộng đồng tới ý thức về con người cỏ nhõn thế sự

Cú thể thấy những cỏch tõn và đổi mới đặc sắc nhất của Nguyễn Minh Chõu là ý thức, cỏch nhỡn và phản ỏnh con người ở một gúc nhỡn mới khỏc hẳn với cỏch nhỡn trong cỏc sỏng tỏc trước năm 1975. Nếu như trước năm 1975 là sự tiếp cận con người cộng đồng thỡ bõy giờ ụng lại chỳ trọng vào tiếp cận con người cỏ nhõn thế sự và vỡ thế Nguyễn Minh Chõu đĩ tạo nờn bước xoay thần kỡ cho mỡnh đú là cỏch thể hiện từ ý thức về con người cộng đồng tới ý thức về con người cỏ nhõn.

Nhà văn Lờ Lựu đĩ từng núi: " Từ xưa đến nay, tụi vẫn thấy là một Nguyễn Minh Chõu. Trước đõy cú một Nguyễn Minh Chõu tài hoa, tinh tế làm sỏng lờn cỏi chi tiết bỡnh thường hàng ngày. Vẫn cỏi tài hoa ấy, hụm nay nú khụng bột phỏt tự nhiờn mà sõu xa hơn ". Và " Anh nhỡn đõu cũng ra truyện ngắn ". Theo PGS. TS Tụn Phương Lan thỡ khả năng " nhỡn đõu cũng ra truyện ngắn " ấy chớnh là khả năng tiếp cận con người đời thường của nhà văn. " Từ những cõu chuyện khụng hề mang tớnh điển hỡnh nhà văn Nguyễn Minh Chõu đĩ tỡm ra cỏc khớa cạnh khỏc nhau của thế thỏi nhõn tỡnh một thứ triết học nhõn sinh " [ 27 ]. ễng đĩ thực sự quan tõm đến những vấn đề tỏc động tỏc động cụ

thể đến cuộc sống hàng ngày của con người. Từ cuộc sống mưu sinh, miếng cơm manh ỏo, đến tỡnh cảm gia đỡnh, tỡnh làng nghĩa xúm, tỡnh yờu lứa đụi... ễng nhỡn con người trong vẻ đẹp cuộc sống thường nhật với những nỗi niềm trong đời sống tinh thần, trong cuộc mưu sinh, trong cỏc mối quan hệ giữa người với người.

Nột nổi bật và sắc cạnh, mới mẻ nhất của Nguyễn Minh Chõu khi thể hiện con người đời tư thế sự, con người cỏ nhõn là khi ụng thể hiện ý thức bản năng làm mẹ của người đàn bà và ham muốn dục vọng của con người. Quỡ trong

Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành đĩ núi thay cho cả thế giới " ...trong

một lỳc, tụi hiểu được như thế nào là những người đàn bà. Tụi hiểu được chớnh tụi bấy lõu nay. Tụi đĩ trụng thấy, trong một phỳt, tất cả cỏi phần sõu thẳm như một thiờn phỳ riờng của tõm hồn những người đàn bà chỳng tụi: đú là bản năng chăm lo, bảo vệ lấy sự sống của con người - do chớnh chỳng tụi mang nặng đẻ đau sinh ra. Đú là tỡnh thương người bẩm sinh của nữ tớnh - sợi dõy thần kinh đặc biệt nhạy cảm của nữ giới chỳng tụi ". Trong truyện ngắn Mẹ con chị Hằng

cho đến lỳc làm mẹ chị mới ý thức được người mẹ cú ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời mỡnh." Rồi chị bỗng thấy trong bụng đau quằn lờn. Cỏi thai lại đạp.

Cũng chỉ cũn hơn một thỏng nữa chị đĩ sinh. Chẳng biết là lần này là con trai hay con gỏi. Chị ao ước một đứa con gỏi. Chợt chị nghĩ đến bà mẹ trong Thanh sắp ra ở với mỡnh, bà mẹ hiền lành và cũ kĩ của chị. Chao ụi, đến bõy giờ chị Hằng mới sực nhớ ra mỡnh vẫn cú một bà mẹ. Hỡnh như trong những lỳc quạnh vắng lại sắp sinh nở như thế này, mới sực nghĩ đến mẹ, bà mẹ của chị đang ở trong nhà quờ..." Bà cố Hũn cũng luụn ý thức được thiờn chức làm mẹ của

mỡnh. Bà nghĩ rằng " Đời con người ta vay của cha mẹ rồi trả cho con cỏi ".

Chớnh vỡ suy nghĩ đú mà suốt cuộc đời bà đều dành chăm lo cho con. Khi bà ở trong Vinh chăm lo cho người con ỳt bị sẩy thai, khi ra Hà Nội chăm con gỏi sinh, rồi lại chuẩn bị để ra Hồng Quảng với con gỏi thứ hai mới đỏnh điện khẩn bà ra gấp... khụng một lời trỏch múc, than thở. Những người đàn bà như người đàn bà trong Chiếc thuyền ngồi xa, Huệ trong Khỏch ở quờ ra, Phiờn chợ Giỏt, người mẹ trong Mựa trỏi cúc ở miền Nam... đều là những người phụ nữ ý

Con người ta bao giờ cũng vậy, luụn muốn được thoĩ mĩn nhu cầu của mỡnh, như lại khụng dỏm nhỡn thẳng vào bản thõn và đối diện với chớnh mỡnh. Do khụng thể vượt qua được những lũn lớ đạo đức xĩ hội mà con người luụn tỡm cỏch che dấu dục vọng của mỡnh. Nhưng cú lẽ chớnh cỏi lỳc gạt bỏ lũn lớ dể sống cho bản năng, cho dục vọng thỡ là lỳc con người mới thực sự là người theo đỳng nghĩa.

Sau năm 1975, văn học cú điều kiện đi sõu vào những gỡ thuộc về cỏ nhõn đời tư con người. Đặc biệt từ năm 1986, trong tinh thần đổi mới, cựng sự thay đổi quan niệm về con người, những yếu tố của đời sống cỏc nhõn được cỏc nhà văn quan tõm nhiều hơn. Là nhà văn luụn quan tõm và giành nhiều tỡnh yờu thương cho con người, Nguyễn Minh Chõu đĩ hướng ngũi bỳt của mỡnh khai thỏc những vấn đề thuộc về con người, những gỡ người nhất. ễng đĩ mạnh dạn đi vào khai thỏc những nhu cầu của đời sống cỏ nhõn riờng tư con người. Đõy là một điều dũng cảm, tuy trong sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu khụng nhiều và mức độ thể hiện của nú cũng khụng mĩnh liệt như một số cõy bỳt sau này như: Chu Lai, Đỗ Hồng Diệu...xong đĩ gõy được ấn tượng mạnh trong lũng người đọc khi ụng viết về tỡnh yờu gắn với những ham muốn dục vọng bản năng của con người.

Trong Cỏ lau tuy núi về lũng chung thuỷ của người phụ nữ, đú là Thai - "một thứ đàn bà cổ. Những người đàn bà chờ chồng cú thể hoỏ đỏ ". Nhưng

chuyện khụng dừng lại ở đấy mà tỡnh yờu cú thờm màu sắc mới lạ. Cũng núi về tỡnh yờu nhưng ụng đĩ tiến xa hơn, tỡnh yờu gắn với thứ tỡnh yờu xỏc thịt. Tuy nhiờn Nguyễn Minh Chõu chỉ mới chạm tới, điều đú được thể hiện qua lời của Quảng - chồng mới của Thai: " ngày trước ụng và Thai sống với nhau được ớt quỏ. Hỡnh như hai người mới bộn nhau thụi. Rồi xa nhau suốt tỏm năm. ễng ra đi biền biệt. Thương nhớ, chờ đợi đằng đẵng, thế rồi ụng trở về...chỉ cũn là cỏi xỏc trụi ngồi sụng. Khi phải lộn lỳt chụn ụng, Thai đau đớn lắm. Vỡ thế mà

chẳng bao giờ nguụi đi cho ( ...) Giỏ ngày đú, ụng và Thai cưới nhau xong, ụng để lại cho cụ ấy một đứa con, trước khi ụng ra miền Bắc. Thỡ Thai cũng được thoĩ mĩn một phần. Một đứa con... dự sao về mặt tõm lớ, người đàn bà cũng đỡ ẩn ức..."

Trong Khỏch ở quờ ra khi miờu tả Huệ nhà văn cũng đĩ gợi một cỏi gỡ đú rất bản năng: " Sau một lứa đẻ, hai bầu vỳ để thỗn thễn, bõy giờ " eo " người lại

trở nờn gọn gàng, và chiếc nịt vỳ của người đàn bà cũng may bằng thứ mặt hàng qũn phục. Đờm nằm bờn vợ, bõy giờ hắn thấy trờn khuụn ngực trắng như ngú sen tự nhiờn ỳp vào hai cỏi vung chắm bằng thứ vải tụ chõu mới xanh biếc, như hai con cỏnh cam to tổ bố, nom đến tức mắt ".

Núi về những ham muốn dục vọng bản năng của con người tuy Nguyễn Minh Chõu chưa thể hiện nú ở một sự vồ vập đến mĩnh liệt. ễng khụng đưa ngũi bỳt của mỡnh vào những cõu chuyện phũng the mựi mẫn, nhưng những điều mà ụng đĩ phản ỏnh, và hướng người đọc đến thỡ cũng đủ để người đọc khú quờn và đú cũng là một nột mới trong những sỏng tỏc sau năm 1975 của ụng. Đõy là bước khởi đầu để cỏc nhà văn sau này tiếp bước trờn con đường sỏng tạo nghệ thuật.

Cỏc nhõn vật trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 đều cú sự chuyển đổi rừ rệt trong việc chuyển đổi ý thức từ con người cộng đồng trở về với con người cỏ nhõn và thế sự. Cỏc nhõn vật trong truyện ngắn khụng cũn là những con người tiờu biểu cho cả một lớp người hay dõn tộc mà là những con người cụ thể với những tớnh cỏch, mảng đời, số phận rất riờng của mỡnh. Mỗi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức khai thức sử dụng tài liệu tại kho lưu trữ văn phòng quốc hội thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)