Tổ chức khụng gian trong sự đối lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức khai thức sử dụng tài liệu tại kho lưu trữ văn phòng quốc hội thực trạng và giải pháp (Trang 100 - 105)

Nghiờn cứu sự đối lập là nghiờn cứu sự đối lập giữa cỏc mảng khụng gian trong tỏc phẩm. Mục đớch cao nhất của sự đối lập này khụng phải để làm rừ tớnh

chất khỏc biệt đến mức tương phản của cỏc mảng khụng gian, mà thụng qua đú thể hiện nhõn vật và bộc lộ chủ đề tư tưởng tỏc phẩm. Nhà văn đĩ chia khụng gian làm nhiều mảng đối lập nhau, đặt nhõn vật vào trong những mảng khụng gian ấy và trong sự vận động của chỳng, để từ đú làm hiện lờn bức chõn dung về nhõn vật với những số phận, tớnh cỏch, tư tưởng, những quỏ trỡnh diễn biến tõm lớ, những suy tư, thức nhận, phản tỉnh, chiờm nghiệm... và cả những gúc khuất của tõm hồn, tõm linh...

Tũn theo nguyờn tắc này, cú những truyện khụng gian được tổ chức trong sự đối lập giữa cỏc mảng sỏng - tối. Đọc Phiờn chợ Giỏt ta thấy rừ trong truyện khụng gian, thời gian chia làm nhiều mảng cú tớnh lưỡng diện: mảng tối - mảng sỏng, mảng thuộc về thiờn nhiờn và mảng thuộc về đời sống con người, mảng mặt đất - mảng vũ trụ... Cỏc mảng này chen chỳc nhau tạo nờn bộ mặt đa diện, muụn màu của thế giới.Tuy nhiờn trong cỏc mảng khụng gian đú, hai mảng khụng gian đối lập tối - sỏng đúng vai trũ quỏn xuyến nổi bật. Mối tương quan giữa hai khụng gian này thể hiện rừ nhất qua mối tương quan của cỏc gam màu. Cỏc gam màu trong truyện khụng được tả trực tiếp mà được thể hiện thụng qua cỏc sự vật mang màu. Gam màu tối là màu của mỏu và búng đờm. Búng đờm thỡ phủ lờn tồn bộ sự vật: cỏi bếp của lĩo Khỳng, giấc mơ, con đường đến chợ... Cũn màu mỏu thỡ vún cục thành những mảng tiết, hiện hỡnh trong giấc mơ. Đõy là những mảng màu gắn với tuyến sự vật thuộc mặt đất. Cũn gam màu sỏng là gam màu mà ỏnh sỏng loộ lờn ở cuối chõn trời đằng tõy và ỏnh sỏng của những ngụi sao xanh - mảng màu gắn với tuyến nhõn vật thuộc màu trời. Màu sỏng ớt ỏi này lại được tổ chức trong giai đoạn lụi tàn, ở khoảng cỏch vời vợi, ở sắc thỏi lạnh: " ở cuối chõn trời đằng tõy chợt loộ lờn như đốm lửa bựi nhựi rơm rồi tắt ngấm mất hỳt "," trong thế giới bao la giữa đờm tối sõu thẵm tĩnh mịch, chỉ những ngụi sao xanh ngời ngợi và ẩm ướt đang nhấp nhỏy tận đỉnh trời "," cỏi lạnh như từ những vạt sao xanh ngời ngợi tận trờn đỉnh trời tiết ra theo từng

nhịp ỏnh sỏng nhấp nhỏy "... Sắc lạnh của ỏnh sỏng cựng gam màu đỏ, đen loang

lổ bao trựm mặt đật đẩy thế giới hiện tại về điểm xuất phỏt nhõn loại bước đi từ thuở hồng hoang sang thời văn minh.

Song hành với sự vận động của hai mảng từ tối sang sỏng là hành trỡnh con người nhỡn rừ hơn cỏi số kiếp của mỡnh. Sự di chuyển này làm thắt ngặt hơn bi kịch của con người khi nú ý thức sõu sắc về những bất hạnh khụng thể thay đổi.

Ngồi Phiờn chợ Giỏt ta cũn bắt gặp nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu nhiều truyện ngắn khụng gian nghệ thuật được tổ chức trong sự đối lập giữa mảng khụng gian nhỏ hẹp với mảng khụng gian rộng lớn: Bức tranh, Người dàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Bến quờ, Mựa trỏi cúc ở miền Nam, Sống mĩi với cõy xanh...

Trong cỏc truyện ngắn, mảng khụng gian nhỏ hẹp thường là khụng gian gắn liền với cuộc sống của nhõn vật trong hiện tại. Đú là những khụng gian sinh hoạt đời thường: một căn phũng cú tấm phản kờ sỏt ở ụ cửa sổ nhỡn ra bến sụng trước mặt mà Nhĩ thường nằm trong những ngày bệnh nặng cuối đời ( Bến quờ ), một quỏn cắt túc nhỏ xuềnh xồng ( Bức tranh ), một gúc bệnh viện vừa là nơi Quỡ làm việc vừa là nơi chị chữa bệnh, cũng chớnh là nơi chị kể chuyện đời mỡnh cho nhõn vật " tụi " nghe ( Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành ), hay một

doanh trại bộ đội sau ngày giải phúng (Mựa trỏi cúc ở miền Nam), một ngừ phố hẹp cú căn phũng tuềnh tồng của bỏc Thụng, cụ Loan, bà Ngan ( Sống mĩi với

cõy xanh )...Đối lập với những khụng gian nhỏ hẹp là những khụng gian được tổ

chức trong sự trải rộng của cả quĩng đời dài của nhõn vật, với những bụn ba, tỡm kiếm, thăng trầm và từng trải. Đú là những miền đất nước mà bước chõn đi đến mọi xú xỉnh trờn trỏi đất, những khụng gian viễn xứ được đo bằng những miền, chõu lục, quốc gia, đại dương... mà Nhĩ (Bến quờ) đĩ từng qua. Đú là những cỏnh rừng Trường Sơn bạt ngàn, mờnh mụng thời đỏnh Mĩ - nơi Quỡ đĩ sống "

trọn cuộc đời mỡnh " những năm tuổi trẻ (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc

hành) hay khụng gian từ Bắc chớ Nam mà người mẹ - sư bà Thiện Linh từng lưu

lạc tha hương (Mựa trỏi cúc ở miền Nam)... Những khụng gian này cú khi được nhắc đến khi kể về nhõn vật ( Bến quờ ), cú khi được miờu tả trong sự gắn bú với cuộc sống, số phận, tớnh cỏch nhõn vật ở những thời điểm cụ thể, thường là trong quỏ khứ (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Mựa trỏi cúc ở miền Nam). Hai mảng khụng gian nhỏ hẹp và rộng lớn được tổ chức trong sự đối lập, cú lỳc xen kẽ giữa cỏc sự kiện quỏ khứ - hiện tại (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Mựa trỏi cúc ở miền Nam), hoặc xen vào giữa dũng tõm trạng, suy nghĩ

của nhõn vật (Bến quờ), hoặc trong sự nối tiếp thời gian quỏ khứ - hiện tại. Cỏch tổ chức ấy tạo ra sự đối chiếu giữa những quĩng đời của nhõn vật, tạo ra sự đối thoại giữa những cảm xỳc, tõm trạng, nhận thức, chiờm nghiệm, phản tỉnh... trong tõm hồn nhõn vật. Với Quỡ (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành), quĩng đời tuổi trẻ sụi nổi, " khỏc đời " của chị diễn ra hồn tồn trong những

cỏnh rừng Trường Sơn bao la rộng lớn - một khụng gian tương ứng với cỏch sống, cỏch yờu, với những quan niệm sống khỏc thường của chị. Nú dường như đối lập với cuộc đời hiện tại (trong một khụng gian nhỏ hẹp là qũn y viện nơi chị vừa là y sĩ vừa là bệnh nhõn) bề ngồi cú vẻ yờn ổn, bỡnh lặng, nhưng thực ra bờn trong vẫn cú những đợt súng ngầm của nỗi khỏt khao sự tồn bớch khụng thoả trong tõm hồn chị. Cũn với sư bà Thiện Linh (Mựa trỏi cúc ở miền Nam), khụng gian rộng lớn từ Bắc chớ Nam là nơi ghi dấu những cơ cực, những nỗi khổ tõm day dứt vỡ thương con của bà: nhưng cỏi căn phũng nhỏ trong " tư dinh " thủ trưởng tiểu đồn 7 mới là nơi chứng kiến một nỗi xút xa lớn hơn gấp bội lần những gỡ đĩ qua trong đời bà: sự phỏn xột lạnh lựng, tàn nhẫn như một quan tồ độc ỏc của con trai bà - đức thỏnh chớ tụn bao năm bà đi tỡm "để ăn mày tỡnh

thương và sự tha thứ ". Một khụng gian nhỏ khắc hoạ đỉnh điểm một nỗi đau

cuối truyện là sự trở về với những khụng gian lưu lạc rộng lớn mà bà đĩ từng trải qua, trở về kiếp người ăn mày của quỏ khứ nhưng trong một nỗi thống khổ lớn lao hơn nhiều. Kết cục nhức nhối này như nhấn đậm thờm nột kết cấu sau cựng cho một số phận đau khổ, tội nghiệp của con người giữa cừi đời cũn nhiều cỏi ỏc đang hiện hỡnh ngay ở những gỡ thõn thiết xung quanh mỡnh.

Khỏc với Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Mựa trỏi cúc ở miền

Nam, những khụng gian đối lập là bối cảnh để làm rừ tớnh cỏch, số phận nhõn

vật, trong Bến quờ, Bức tranh, sự đối lập giữa hai mảng khụng gian nhỏ hẹp và rộng lớn là một trong những yếu tố thỳc đẩy cho những nhận thức nội tõm. Với Nhĩ (Bến quờ) đú là sự nhận thức về một điều giản dị: trong cuộc đời, con người đừng vỡ những "chựng chỡnh ","vũng vốo " mà để mất những gỡ gần gũi, quý bỏu. Cũn trong Bức tranh là sự khỏm phỏ, nhận rừ bản chất con người mỡnh của nhõn vật.

Trong một truyện ngắn duy nhất được xõy dựng bằng những nột viễn tưởng Sống mĩi với cõy xanh Nguyễn Minh Chõu đĩ tổ chức khụng gian trong sự đối lập giữa thế giới của thiờn nhiờn với xĩ hội đụ thị. Dưới hỡnh thức hồi kớ của hai nhõn vật đặc biệt (cõy sấu và cõy cột điện) qua lời dịch của một người "biết núi chuyện với cõy cối " là bỏc Thụng, thế giới thiờn nhiờn trong truyện hiện lờn một cỏch sinh động, trong trẻo, thuần khiết. Vẻ đẹp ấy được tỏc giả miờu tả trong một sự kiện viễn tưởng: đại hội của cỏc lồi cõy với sự gúp mặt của rất nhiều loại cõy, của nàng Giú, bà mẹ Đất và đại diện duy nhất của con người là bỏc Thụng. Vấn đề chớnh của đại hội là vấn đề thành thị hiện đại với thiờn nhiờn và vẻ đẹp tõm hồn con người trong thế giới đú. Đối lập với thế giới thiờn nhiờn là khụng gian xĩ hội đụ thị được đặt trong thời gian viễn tưởng 20 năm sau: một khu phố xõy dựng thớ điểm với đại lộ rộng, thẳng tắp, hệ thống đốn ban đờm toả sỏng dịu mỏt. Cõy cối được thay bằng những hố phố xi măng, những cõy bàng, cõy sấu hay trỳt lỏ nhường chỗ cho những cõy thụng cú dỏng đứng

kiờu kỡ hợp với khung cảnh đường phố đụ thị mới. Đặt giữa sự đối lập ấy, con người hiện ra như cầu nối hai miền khụng gian. Đú là những con người như bỏc Thụng suốt đời làm nghề trồng cõy, gắn bú với cõy cối bằng tỡnh cảm mỏu thịt, là cụ Loan từ khi cũn là cụ bộ, giao thừa năm nào cũng gửi cho thiờn nhiờn một chiếc lỏ vào hũm thư, là bà Ngan - người thấu hiểu và đồng cảm sõu xa với tỡnh yờu đất đai, cõy cối của bỏc Thụng hơn ai hết. Mỗi người cú một tõm trạng, một số phận, một cuộc đời riờng khỏc nhau trong cuộc biến thiờn chung: bỏc Thụng đau khổ, suy sụp tinh thần nặng nề, cụ Loan sau này thành một nhà văn - xỳc động mĩnh liệt khi gặp lại hỡnh ảnh quỏ khứ, bà Ngan đến tuổi già sống với hồi niệm về thời gian đĩ qua...Thụng qua việc tổ chức khụng gian đối lập, khắc hoạ số phận của con người trong những khụng gian ấy, Nguyễn Minh Chõu muốn gửi đến người đọc bức thụng điệp khẩn thiết: đụ thị hoỏ là xu thế, quy luật phỏt triển tất yếu của thành thị, song điều con người cần phải làm là khụng chỉ chinh phục mà cũn phải sống hồ hợp với thiờn nhiờn, bảo vệ thiờn nhiờn. Đặc biệt phản ỏnh số phận con người, tõm hồn con người trong quỏ trỡnh đụ thị hoỏ là vấn đề nhà văn quan tõm hàng đầu và dành nhiều niềm trắc ẩn sõu xa nhất của một tấm lũng nhõn hậu, thiết tha với con người và cuộc sống trờn mặt đất, tất cả được trang điểm trước hết " bằng những Con Người ".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức khai thức sử dụng tài liệu tại kho lưu trữ văn phòng quốc hội thực trạng và giải pháp (Trang 100 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)