Tổ chức sự kiện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức khai thức sử dụng tài liệu tại kho lưu trữ văn phòng quốc hội thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 61)

Sự kiện là những biến đổi, tỏc động, sự cố cú ý nghĩa quan trọng đối với nhõn vật, làm cho nhõn vật và quan hệ của chỳng khụng giữ nguyờn hiện trạng mà phải biến đối theo. Đối với tổ chức cốt truyện, sự kiện là chất liệu cơ bản để tạo thành một cốt truyện. Những sự kiện lớn cú thể tạo thành những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời nhõn vật và được gọi là cỏc biến cố. Việc tổ chức một cỏch cú hệ thống sự kiện, biến cố là một nhõn tố quan trọng của tổ chức cốt truyện.

2.1.2.1.Tổ chức một sự kiện duy nhất

Đọc và tỡm hiểu Bức tranh, Sắm vai, Bến quờ, Hạng … cú thể thấy đõy là những truyện cú một sự kiện duy nhất. Trong Bức tranh chỉ cú một sự kiện:

cuộc gặp gỡ tỡnh cờ của người hoạ sĩ với anh lớnh thồ tranh cho mỡnh tỏm năm về trước trờn đường từ chiến trường ra hậu phương - giờ là người thợ cắt túc. Theo diễn biến thụng thường, người đọc chờ đợi một cuộc gặp gỡ vui vẻ hoặc bồi hồi cảm động trong việc ụn lại những kỉ niệm chiến trường, hay cú thể là sự " thanh toỏn " nợ nần của nhau trong quỏ khứ đĩ sống... Nhưng trong Bức tranh, truyện khụng kết nối bằng những hành động bờn ngồi mà được đẩy vào diễn biến tõm lý bờn trong của nhõn vật hoạ sĩ. Cuộc sống tinh thần của người hoạ sĩ đĩ biến đổi, tõm hồn ụng khụng cũn cảm thấy thanh thản do " mún nợ quỏ khứ " được

đỏnh thức lại một cỏch ngẫu nhiờn từ cuộc gặp gỡ tỡnh cờ đú. Chớnh cuộc gặp gỡ tỡnh cờ đĩ đẩy người hoạ sĩ vào một cuộc đấu tranh nội tõm hết sức quyết liệt, dai dẳng, luụn bị giằng xộ giữa hai phần tốt - xấu trong con người mỡnh. Ta cảm thấy bất ngờ thực sự bởi diễn biến của cõu truyện. Xong những gỡ diễn ra trong nội tõm của nhõn vật và kết quả của nú lại đem đến cho người đọc một niềm tin

vào sự hướng thiện của nhõn cỏch con người sau khi con người đĩ nhận ra bản chất của chớnh mỡnh.

Cựng một mạch vận động tõm lý, sự kiện nhõn vật Nhĩ bị ốm, phải nhờ con trai hộ mỡnh đi sang bến sụng trước mặt trong Bến quờ, khụng giống như sự mở đầu trong Bức tranh mà là kết thỳc cho một diễn biến tõm lý. Sự kiện này là kết quả mang sức nặng của nhận thức nhõn vật về cỏi hữu hạn, về những giới hạn của cuộc đời, về nỗi õn hận đau đớn khi mất đi những điều quý giỏ mà khụng bao giờ cú thể lấy lại và bự đắp được.

Khụng như trong Bức tranh và Bến quờ tổ chức sự kiện trong quỏ trỡnh

diễn biến tõm lý, ở Sắm vai, sự kiện nhà văn T sắm vai giữa đời thường theo ý muốn của người vợ trẻ được đặt ngay trong những chuyện hàng ngày dường như rất vặt vĩnh, nhỏ nhặt. Nhưng chớnh nú lại là sự kiện cú tỏc động lớn đến nhõn vật, đẩy nhõn vật vào bi kịch đỏnh mất mỡnh. Những sự việc tưởng chừng như bỡnh thường trong cuộc sống lại ẩn chứa một vấn đề tư tưởng sõu xa: sống trong vai diễn, đỏnh mất mỡnh là một cực hỡnh mà con người đến một giới hạn nào đú sẽ khụng thể chịu đựng nổi và nhất định sẽ trở về với con nguời thật của chớnh mỡnh. Đõy chớnh là vấn đề lựa chọn cỏch sống sao cho đỳng với bản chất của mỡnh- điều đĩ khiến Nguyễn Minh Chõu đau đỏu, trăn trở trong nhiều năm trời mới cú thể khỏi quỏt và núi thật ra được.

Cú thể nhận thấy cỏch tổ chức một sự kiện duy nhất gắn với những diễn biến tõm lý hoặc với những sự việc tưởng như đơn giản bỡnh thường như trong cỏc truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu đĩ gúp phần khắc sõu những vấn đề tư tuởng mà tỏc giả muốn gửi đến người đọc thụng qua tỏc phẩm.

2.1.2.2. Tổ chức mối tương quan giữa cỏc sự kiện

Khảo sỏt và nghiờn cứu truuyện ngắn Nguyễn Minh Chõu ta thấy chủ yếu là loại truyện ý thức, tư tưởng, tõm trạng. Trong cỏc truyện ngắn, lượng sự kiện khụng nhiều và chủ yếu đúng vai trũ gợi tõm lý, suy nghĩ, nhận thức hoặc cảm

xỳc, tõm trạng... của chớnh cỏc nhõn vật. Để thể hiện rừ vai trũ đú, hệ thống sự kiện được tổ chức trong mối tuơng quan cố định. Thể hiện rừ trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu, mối tương quan giữa cỏc kiện được tổ chức khỏ linh hoạt dưới cỏc cung bậc khỏc nhau.

Đụi khi sự kiện được tổ chức nối tiếp nhau theo phộp tăng cấp, sự kiện nọ nối tiếp sự kiện kia để qua đú bộc lộ hết cỏc hành động, tớnh cỏch của từng nhõn vật. Cỏch tổ chức này ta thường bắt gặp nhiều trong cỏc sỏng tỏc của Nguyễn Minh Chõu trước năm 1975.

Sau năm 1975, ở một số truyện sự kiện được tổ chức theo lối kết cấu tương đồng. Sự kiện nọ nối tiếp sự kiện kia tỏi hiện lại cả cuộc đời, số phận, tớnh cỏch của nhõn vật.Trong Mựa trỏi cúc ở miền Nam, tồn bộ sự kiện được thuật lại qua lời kể của nhõn vật " tụi ", người chứng kiến và tham gia cõu chuyện.Truyện gồm cỏc sự kiện chớnh: cuộc gặp gỡ sau hơn hai mươi năm giữa sư bà Thiện Linh và con trai; cuộc hội ý căng thẳng giữa Tồn và cỏc đại đội trưởng; cỏi chết đầy nghịch lý của Phỏc; kết thỳc là sự kiện sư bà Thiện Linh đi ăn mày cầu xin tỡnh thương của thiờn hạ. Xen kẽ trong cỏc sự kiện ấy là những sự việc mà nhõn vật " tụi " quan sỏt thấy trong chuyến đi xuống tiểu đồn và cõu chuyện quỏ khứ của người mẹ đau khổ. Cỏc sự kiện chớnh nối tiếp nhau đĩ tập trung làm nổi bật tớnh cỏch và số phận của cỏc nhõn vật: Tồn đại diện cho kiểu người cơ hội, độc đoỏn, một cỗ mỏy duy ý trớ, đầy lạnh lựng và tàn nhẫn; cũn nhõn vật người mẹ là hiện thõn của của số phận đau khổ, tội nghiệp. Số phận ấy khiến cho tất cả người đọc cảm thấy xút xa thương cảm. Đối với kiểu " ụng quan cỏch mạng " như Tồn hay như con trai ụng già đi khai hoang trong truyện Cỏ lau độc ỏc, mờ quyền lực, gõy bao điều nghịch lý đau đớn cho người khỏc - loại

hạng người mới " nảy nũi " sau ngày chiến thắng - đĩ làm cho Nguyễn Minh Chõu cảm thấy " chỡm ngập trong nỗi lo õu lớn lao khắc khoải về con nguời " - nỗi lo õu xuất phỏt từ một trỏi tim đầy nhõn hậu đối với con nguời và cuộc đời.

Được tổ chức sự kiện theo lối tương đồng, ở Cỏ lau, Chiếc thuyền ngồi xa, ta bắt gặp hệ thống sự kiện gắn liền với mỗi nhõn vật đều hồ kết lại để làm

hiện rừ số phận ộo le, ngang trỏi của con người sau chiến tranh, số phận của cỏc nhõn vật hiện rừ như của người phụ nữ làng chài đầy nhọc nhằn bất hạnh... Cú thể thấy, cỏch kết cấu sự kiện theo lối tương đồng trong mỗi truyện đĩ gúp phần vào thành cụng trong việc xõy dựng nhõn vật và thể hiện tư tưởng, chủ đề của từng tỏc phẩm.

Trong tỏc phẩm Phiờn chợ Giỏt, một tuyệt tỏc cuối đời của Nguyễn Minh Chõu khi ụng linh cảm được hơn bao giờ hết cỏi chết đĩ gần kề vỡ căn bệnh quỏi ỏc, ta thấy sự kiện chớnh trong truyện được tổ chức trong mối tương quan cú tớnh chất tương phản: quan hệ nhõn quả và quan hệ phản nhõn quả. Truyện gồm bốn sự kiện chớnh: lĩo Khỳng dắt bũ đi bỏn; lĩo Khỳng nhớ lại cuộc đời; lĩo Khỳng giải thoỏt cho con bũ; con bũ trở về. Quan sỏt mạch sự kiện này, ta thấy sự kiện dắt bũ đi bỏn là tỏc nhõn của sự kiện lĩo nhớ lại cuộc đời mỡnh. Vỡ chớnh cuộc đời nhọc nhằn bất hạnh trong cuộc sinh tồn gắn với cỏi kiếp đeo ỏch trờn vai suốt đời của con bũ mà lĩo Khỳng quyết định giải thoỏt cho con bũ. Mối quan hệ giữa sự kiện thứ hai và sự kiện thứ ba là mối quan hệ nhõn quả. Nhưng mối quan hệ giữa sự kiện lĩo Khỳng giải thoỏt cho con bũ và sự kiện con bũ trở về lại là mối quan hệ phản nhõn quả. Con bũ từ chối sự tự do mà con người ban cho nú. Cú một trăn trở đặt ra, điều này cú hợp lý khụng ? Suốt cuộc đời đeo ỏch cỳi mặt trờn những luống cày cựng lĩo Khỳng, sự vướng vớu của cỏi cày và sợi dõy thừng với con bũ đĩ trở thành nhu cầu sống. Nú giống như cảm giỏc lĩo Khỳng mơ bị bỳa bổ vào đầu nhưng vẫn " bỡnh thản y như tũn thủ một lẽ đương nhiờn ". Tự do đến với con bũ chỉ khi phục tựng, nụ lệ đĩ trở thành một bản năng, nhu cầu sống, cho nờn việc con bũ trở về là một kết cục tất yếu. Từ mối quan hệ nhõn quả này cho thấy Nguyễn Minh Chõu đĩ phỏt hiện ra trong cỏi ồn ào xốc nổi của thời đại một chõn lý: để sinh tồn, con người phải ộp mỡnh trong muụn vàn lo toan

định liệu; con người cú thể khụng làm nụ lệ của ai nhưng sẽ là nụ lệ của thúi quen của chớnh mỡnh. Quan niệm này cũn được xem xột và thể hiện rừ hơn trong trạng thỏi của sự kiện đầu. ( lĩo Khỳng dắt bũ đi bỏn) và sự kiện cuối (con bũ trở về). Trong sự kiện đầu, biết việc bỏn bũ là hợp lẽ nhưng lĩo Khỳng (và cả vợ con lĩo) vẫn đau khổ vỡ mối gắn bú thõn tỡnh sõu nặng. Riờng lĩo Khỳng, sự tiếc nối day dứt về số phận của nú cũn lớn hơn nhiều, vỡ lĩo là người gắn bú với nú lõu và tha thiết hơn ai hết. Nhưng đến sự kiện cuối cựng, lĩo đĩ " tự nguyện chấp nhận số phận ". Chớnh sự kiện cuối cựng lặp lại trạng thỏi của sự kiện đầu nhưng

đĩ chuyển sang một trạng thỏi mới. Sự trựng lặp trong bản chất của trạng thỏi tõm lý cho thấy con người khụng thể thay đổi được số phận một phần bởi sự ràng buộc của thúi quen nụ lệ vốn đĩ được hỡnh thành trong cuộc vật lộn để mưu sinh. Đồng thời, việc con bũ trở về cho thấy tớnh chất ảo tưởng trong khỏt vọng của con người. Giải phúng và tự do luụn là khỏt vọng tốt đẹp song khụng phải khi nào con người cũng cú thể thực hiện được nú. Thực tế cuộc sống cho thấy, con người khụng chỉ bị ràng buộc bởi thúi quen mà cũn chịu sự chi phối của số phận. Họ đầy suy tư, ngõm ngợi, đằm và chớn hơn khi núi về mỡnh và mọi người, kể cả cỏch thể hiện niềm vui, nỗi buồn cũng khỏc. Màu sắc triết lý đĩ phảng phất đõu đú trong cỏc truyện ngắn về sau của nhà văn và thoảng cả chỳt hơi hướng của cỏi bi khụng thể trỏnh khỏi. Đú chớnh là khớa cạnh tội nghiệp đỏng thương của kiếp người mà Nguyễn Minh Chõu bằng linh cảm nhạy bộn, bằng những trải nghiệm, thấu hiểu, đĩ phỏt hiện và thể hiện qua bỳt lực phi thường tuyệt vời trong tỏc phẩm núi riờng và trong cỏc sỏng tỏc của mỡnh núi chung.

Đối với truyện cú nhiều sự kiện, ngồi những cỏch thức tổ chức sự kiện theo lối tăng cấp, tuơng đồng, nhõn quả và phản nhõn quả như trờn, Nguyễn Minh Chõu cũn tổ chức sự kiện theo hỡnh thức lắp ghộp cỏc mảng sự kiện trộn lẫn. Cú thể bắt gặp kiểu cấu trỳc này qua một số truyện như : Bờn đường chiến

tranh, Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Cơn giụng, Khỏch ở quờ ra, Sống mĩi với cõy xanh, Cỏ lau, Phiờn chợ Giỏt.

Đối với hỡnh thức lắp ghộp cỏc mảng sự kiện, trật tự cỏc sự kiện bị đảo lộn, từ đú gõy được ấn tượng mạnh đối với người đọc và làm nổi bật lờn chủ đề tư tưởng. Cú lỳc cốt truyện là sự đan xen giữa cỏc sự kiện thời gian, quỏ khứ và hiện tại. Tất cả làm sỏng lờn, đối lập nhau một cỏch linh hoạt để mỗi truyện đi đến khỏm phỏ đến tận cựng số phận và tõm hồn nhõn vật. Bờn đường chiến tranh là một cõu chuyện cảm động về một tỡnh yờu trong sỏng, thuỷ chung khắc

khoải trong ba mươi năm bặt tin xa cỏch mà sự kiện trong quỏ khứ được đỏnh thức từ sự kiện hiện tại. Hiện tại ấy là hai người tỡnh cũ An và Hạnh gặp nhau bờn bờ một cỏi giếng, gợi lại quỏ khứ " y như hồi đang cũn trẻ ở Vụ Hốt " khi

Hạnh cũn là một cụ bộ đĩ đỏnh ghen một cỏch tỏo tợn.Sợi túc bạc trờn mỏi túc xoĩ xuống thành giếng của Hạnh sỏng lờn như nột vẽ của thời gian, soi rừ kỷ niệm thời đầu xanh tuổi trẻ. Cuộc gặp mặt vui vẻ của họ trong hiện tại là giõy phỳt để Hạnh sống trong một vựng tưởng tượng huyền ảo của mộng tưởng quỏ khứ, của nỗi đau mất mỏt và cả niềm sung sướng xỳc động. Hiện tại ấy cũng làm bựng lờn nỗi niềm khắc khoải đợi chờ " cất giấu một nửa trỏi tim " cho người

tỡnh của Hạnh trong quỏ khứ. Sự kiện trong hiện tại và quỏ khứ đan xen nhau, soi chiếu cho nhau làm sỏng rừ lờn vẻ đẹp trong sõu thẳm tõm hồn nhõn vật. Đú chớnh là cội nguồn của sức mạnh tinh thần vạn năng đối với con người.

Khụng đặt ngồi tổ chức mối quan hệ như Bờn đường chiến tranh, hệ

thống sự kiện trong Cơn giụng, Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Khỏch

ở quờ ra, Cỏ lau, Phiờn chợ Giỏt... cũng được tổ chức theo hỡnh thức đan xen

giữa sự kiện thời gian quỏ khứ và thời gian hiện tại. Những sự kiện thời gian quỏ khứ hiện về qua lời kể của nhõn vật (Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành ) hoặc qua hồi ức, nhớ lại của nhõn vật ( Cơn giụng, Khỏch ở quờ ra, Cỏ lau, Phiờn chợ Giỏt ) tất cả được đan cài với những sự kiện trong hiện tại để nối liền

quỏ khứ - hiện tại, tất cả liờn kết với nhau trong sự vận động của mạch truyện, từ đú thể hiện một cỏch sõu sắc, tinh tế thế giới vi diệu bờn trong của con người với cả những gúc khuất sõu thẳm nhất của tõm hồn. Chớnh cỏch tổ chức sự kiện này đĩ gúp phần tạo nờn hệ thống nhõn vật hướng nội - nột thành cụng và đặc sắc trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu và cũng là đúng gúp mới mẻ cho văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới.

Đọc Phiờn chợ Giỏt, người đọc cảm thấy thớch thỳ bởi trỡnh tự sự kiện đan xen giữa quỏ khứ - hiện tại cũn được kết hợp với trỡnh tự sự kiện đan xen giữa cỏi ảo và cỏi thực. Cỏi ảo trong truyện ngắn này được biểu hiện qua hỡnh thức giấc mơ. Trong giấc mơ thứ nhất trước khi dắt con bũ đi bỏn, lĩo Khỳng thấy mỡnh bổ chiếc bỳa to nặng xuống đầu con khoang đen; trong giấc mơ sau, khi trờn đường đi, lĩo thấy mỡnh mang thõn nửa người nửa bũ, bị đỏnh bằng bỳa tạ và bỡnh thản như tũn theo như một lẽ đương nhiờn. Điều kỳ lạ nhất trong giấc mơ của lĩo là cỏi ảo hồ trộn và rõy rưa đến tận cừi thực khiến lĩo Khỳng khi tỉnh giấc vẫn khụng thoỏt khỏi những ỏm ảnh về tờn hung thần đồ tể, về cảm giỏc của lồi vật do giấc mơ hằn lại trong tõm trớ lĩo. Lĩo chỉ yờn tõm nằm xuống khi nghe rừ tiếng khụt khịt của con khoang đen sau nhà bếp. Trờn đường đi, khi đĩ tỉnh sau giấc mơ thấy mỡnh biến thành bũ, lĩo nhanh chúng sờ nắn chõn tay xem mỡnh cú đuụi hay khụng. Khi biết mỡnh " vẫn là lồi người nguyờn vẹn " lĩo vẫn như thấy hỡnh dỏng bũ của lĩo trong thõn bũ hoang dĩ đang đi trờn nỳi... trong khi bản thõn gĩ hồn tồn sống trong cỏi thực: trờn đường mang con bũ xuống chợ Giỏt. Chớnh cỏi kiếp người - bũ vốn được vận hành từ lõu trong thực tế con người lĩo Khỳng mà lĩo khụng ý thức được thỡ bõy giờ nú bắt đầu xuất hiện và va đập trong đầu lĩo. Đỳng như Đỗ Đức Hiểu, trong Đổi mới đọc và bỡnh văn,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức khai thức sử dụng tài liệu tại kho lưu trữ văn phòng quốc hội thực trạng và giải pháp (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)