Tổ chức theo trỡnh tự thời gian

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức khai thức sử dụng tài liệu tại kho lưu trữ văn phòng quốc hội thực trạng và giải pháp (Trang 114 - 118)

3.2.1.1.Thời gian theo trật tự tuyến tớnh

Tổ chức thời gian theo trật tự tuyến tớnh là cỏch tổ chức thời gian truyền thống trong văn học. Thời gian được trần thuật trong tỏc phẩm đi theo trật tự của thời gian khỏch quan. Điểm nhỡn thường đặt vào người kể chuyện ở ngụi thứ ba. Thời gian sự kiện và thời gian trần thuật thống nhất, khụng cú độ chờnh lệch lớn. Cỏch tổ chức này đĩ được Nguyễn Minh Chõu sử dụng trong cỏc sỏng tỏc trước năm 1975 như : Cửa sụng, Dấu chõn người lớnh, một số truyện trong tập :

Những vựng trời khỏc nhau ( Nhành mai; Lỏ thư vui; Chuyện đại đội, Người mẹ xúm nhà thờ...

Sau 1975 cỏch tổ chức thời gian này vẫn được Nguyễn Minh Chõu sử dụng trong cỏc truyện ngắn: Bến quờ, Người đàn bà tốt bụng, Sắm vai, Chiếc thuyền ngồi xa, Một lần đối chứng, song cú những sắc thỏi mới mẻ hơn.

Thời gian vần được miờu tả theo trật tự của thời gian khỏch quan, trần thuật từ điểm nhỡn của của người kể chuyện ở ngụi thứ ba (Bến quờ, Người đàn

bà tốt bụng ) hoặc ngụi thứ nhất (Sắm vai, Chiếc thuyền ngồi xa, Một lần đối chứng) với nhõn vật " tụi " đúng vai trũ người dẫn chuyện, song thời gian lịch sử

- hiện tại được dựng để " chứa đựng " diễn biến sự việc, sự việc đời thường dung dị gắn với số phận, cuộc sống con người một cỏch cụ thể hơn; do vậy nú cú những điểm " nhấn " thời gian đậm nột hơn, và ở những nột ấy thường in đậm dấu ấn tõm lớ chủ quan của người kể chuyện hơn. Chớnh vỡ điều đú quan niệm về hiện thực, con người của tỏc giả cũng được thể hiện rừ hơn. Tiờu biểu cho cỏch

thức tổ chức thời gian này là truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa. Trong mạch

thời gian tuyến tớnh của sự việc người phúng viờn nhiếp ảnh ( nhõn vật " tụi ") đi chụp ảnh làm lịch ở một vựng biển cỏch Hà Nội 600km, nhà văn đĩ chọn thời điểm làm điểm nhấn thời gian đầy ý nghĩa: một buổi sỏng. Đõy là thời điểm bắt đầu một ngày mới, đồng thời cũng là thời điểm kết thỳc một ngày làm việc của những ngư dõn trờn biển. Trong khoảnh khắc rất đẹp của khụng gian buổi sỏng (sao lặn, mõy hồng dần lờn, biển như một con sứa khổng lồ), người phúng viờn đĩ bắt gặp một vẻ đẹp tồn bớch "như trong một bức tranh mực tàu của một danh

hoạ thời cổ " in vào trong khụng gian của một con thuyền đang bơi vào bờ. Nú

đẹp và hồn mĩ đến mức khiến anh bối rối, tưởng như vừa khỏm phỏ thấy "cỏi

chõn lớ của sự hồn thiện ", " cỏi khoảnh khắc trong ngần của tõm hồn ". Nhưng

cũng chớnh trong buổi sỏng ấy, sau khoảnh khắc gặp được cảm hứng nghệ thuật hiếm hoi trời cho ấy, anh lại được chứng kiến một khung cảnh hồn tồn đối lập với cỏi đẹp, cỏi hồn mỹ: một người chồng đỏnh đập, hành hạ vợ như một hung thần, cũn người vợ hồn tồn im lặng chịu đựng một cỏch nhẫn nhục. Cảnh nghịch lớ ấy lặp đi lặp lại trong sự lặp lại của thời điểm khụng gian: buổi sỏng, sau ba ngày, năm ngày. Sự lặp lại khụng dứt của thời điểm và sự việc ấy xõu thành một chuỗi khổ nhục, vẽ nờn số phận đau khổ của người đàn bà thuyền chài, đố lờn suốt cuộc đời chị như một cỏi ỏch khụng thể gỡ bỏ, chỉ vỡ những lớ do hết sức đơn giản, thực tế: sự tồn tại trong mưu sinh khú nhọc của một gia đỡnh. Cũn với người phúng viờn, thời điểm thời gian buổi sỏng ấy trở thành mốc quan trọng đỏnh dấu một quỏ trỡnh nhận thức con người và nhỡn nhận về cuộc đời. Đú là quỏ trỡnh đi từ ngộ nhận ( về sự nhẫn nhục khú hiểu của người đàn bà, về vai trũ " người bảo vệ " sẵn sàng can thiệp vào số phận người khỏc của mỡnh, của vị quan tồ là người bạn cũ) đến tỉnh ngộ (nhận ra nghịch lớ mà con người phải đầu hàng qua lời giải thớch giản dị mà đầy từng trải của người đàn bà thuyền chài), cuối cựng là chiờm nghiệm về cỏch nhỡn cuộc đời nhiều phớa, khỏm phỏ

con người, cuộc đời ở tầng sõu, ở nhiều mặt mới thấy rừ số phận, bản chất con người cũng như cuộc đời. Đỳng là một khoảnh khắc mà giỏ trị hơn cả đời người. Chớnh vỡ thế cựng với quan niệm về cỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ con người, cuộc đời, người đọc cú thể thấy rừ quan niệm về thời gian - coi trọng khoảnh khắc nhiều hơn cả quỏ trỡnh - của Nguyễn Minh Chõu. Đõy cũng chớnh là một đặc điểm mới của truyện ngắn Việt Nam hiện đại sau năm 1975.

3.2.1.2. Đảo trật tự thời gian

Song song với cỏch trần thuật thời gian theo kiểu truyền thống trong văn học, nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu đĩ tỡm đến cỏch tổ chức thời gian mới như một sự khắc phục hạn chế của cỏch thức tổ chức thời gian theo kiểu truyền thống. Nhà văn đĩ chỳ ý miờu tả thời gian lịch sử thụng qua nhận thức, tõm lớ...của nhõn vật, khụng mụ tả thời gian lịch sử bờn ngồi nhiều mà đưa thời gian lịch sử vào nội tõm nhõn vật. Cỏc sự kiện được miờu tả theo dũng hồi ức của nhõn vật, vỡ thế thời gian được tổ chức theo cỏch đảo trật tự thụng thường, khụng theo trỡnh tự từ trước đến sau. Cỏch thức này được sử dụng trong nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu: Bức tranh, Người đàn bà trờn chuyến tàu

tốc hành, Dấu vết nghề nghiệp, Khỏch ở quờ ra, Cỏ lau, Mựa trỏi cúc ở miền Nam, Phiờn chợ Giỏt …

Thời gian trong truyện được Nguyễn Minh Chõu mở đầu bằng hiện tại. Cỏc nhõn vật hoặc xuất hiện được núi đến cựng cỏc sự kiện, sự việc, cõu chuyện bắt nguồn từ thời điểm hiện tại. Nhõn vật lĩo Khỳng từ quờ ra chơi nhà Định (Khỏch ở quờ ra), lĩo Khỳng dậy chuẩn bị việc đi bỏn bũ (Phiờn chợ Giỏt), Lực trở về tỡnh cờ đến chụp ảnh ở hiệu ảnh của chồng Thai (Cỏ lau)...thời gian đều được miờu tả từ hiện tại. Nhưng những hiện tại này lại như những tỏc nhõn gọi quỏ khứ quay về trong kớ ức cỏc nhõn vật. Nối tiếp hiện tại, những quỏ khứ trong cỏc truyện được sắp xếp dưới hai dạng: hoặc được kể lại liờn tục theo lời kể của nhõn vật ở ngụi thứ nhất hay của người kể chuyện ở ngụi thứ ba cho đến khi trở

về hiện tại, kết thỳc truyện. ( Mảnh trăng, Dấu vết nghề nghiệp, Mựa trỏi cúc ở

miền Nam ), hoặc đan xen nhiều lần với những khoảng thời gian hiện tại tạo ra

những lớp thời gian xen kẽ trựng điệp với hiện tại - quỏ khứ ( Bức tranh, Người

đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành, Khỏch ở quờ ra, Phiờn chợ Giỏt ). Trong

những đảo lộn trật tự thời gian đú, nhà văn đĩ để cho nhõn vật tự bọc lộ tất cả ý nghĩ, hành động, cảm xỳc tõm trạng, diễn biến tõm lớ... của mỡnh. Cú nhõn vật kể chuyện quỏ khứ để tự nhận thức thức lại những việc mỡnh đĩ làm trong quỏ khứ mà lỳc đú họ cho là đỳng đắn (Quỡ trong Người đàn bà trờn chuyến tàu tốc hành ), cú nhõn vật lại nhớ lại những gỡ đĩ qua để nhỡn nhận bản chất con người

của mỡnh hay người khỏch hay tự thỳ, sỏm hối, vỡ lỗi lầm sai sút của mỡnh trong quỏ khứ ( người hoạ sĩ trong Bức tranh , người thủ thành già trong Dấu vết nghề

nghiệp, Lực trong Cỏ lau), với lĩo Khỳng ( Khỏch ở quờ ra, Phiờn chợ Giỏt ),

sư bà Thiện Linh ( Mựa trỏi cúc ở miền Nam ), hồi tưởng quỏ khứ lại là tỏi hiện tồn bộ chiều dài của cuộc đời... Xen lẫn với quỏ khứ đú là hiện tại, cú khi nú làm nhiệm vụ cõn bằng lại nhịp độ cho hồi ức (Cơn giụng, Người đàn bà trờn

chuyến tàu tốc hành), cú khi tiếp tục khơi gọi quỏ khứ (Cỏ lau) và làm nhiệm

vụ kết thỳc truyện.

Cú thể thấy cỏch đảo trật tự thời gian trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu khụng phải là mới. Ta đĩ từng bắt gặp trong cỏc sỏng tỏc trước kia của Nam Cao, Tụ Hồi...với thời gian hiện tại là thời gian chớnh của của cõu chuyện, là thời gian đựoc chỳ ý miờu tả để làm nổi bật tớnh cỏch, số phận của nhõn vật trong hiện tại. Xong trong truyện ngắn của Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975, sự kiện, sự việc trong thời gian hiện tại chỉ là cỏi cớ để dẫn người đọc trở về với quỏ khứ của nhõn vật. Quỏ khứ đú mới là thời gian chớnh mà tỏc giả muốn xõy dựng để khỏm phỏ, bộc lộ thế giới nội tõm sõu kớn của nhõn vật. Vỡ thế, với cỏch đảo trật tự, chiều vận động của thời gian trong truyện khụng phự hợp với quy luật khỏch quan, nhưng lại gúp phần thể hiện con người tõm linh, thể hiện thế giới

nội tõm phong phỳ của con người và mở rộng phạm vi phản ỏnh hiện thực. Đõy chớnh là hiệu quả nghệ thuật mới của cỏch tổ chức thời gian trong truyện ngắn Nguyễn Minh Chõu sau năm 1975 núi riờng và truyện ngắn Việt Nam hiện đại núi chung.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức khai thức sử dụng tài liệu tại kho lưu trữ văn phòng quốc hội thực trạng và giải pháp (Trang 114 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(150 trang)