Tƣơng quan giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 95 - 134)

Bảng 3.8 : Tự đánh giá của học sinh theo khối lớp

9. Cấu trúc luận văn:

3.3. Tƣơng quan giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học

là khoảng tuổi cuối của vị thành niên chính vì vậy khơng ghi nhận đƣợc sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa các khối lớp.

3.3. Tƣơng quan giữa phong cách giáo dục của cha mẹ và tự đánh giá của học sinh học sinh

Gia đình đƣợc xem là mơi trƣờng giáo dục cĩ ảnh hƣởng đầu tiên và trực tiếp nhất đối với mỗi ngƣời, đặc biệt cĩ ý nghĩa nhất định trong việc trẻ tự nhìn nhận và đánh giá về bản thân mình nhƣ thế nào. Trong đĩ phong cách giáo dục của cha mẹ đĩng vai trị quan trọng, phong cách giáo dục của cha mẹ cĩ ảnh hƣởng đến tự đánh giá, cũng nhƣ sự phát triển tâm lý, hành vi xã hội của con cái, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên. Để tìm hiểu phong cách giáo dục của cha mẹ và ảnh hƣởng của nĩ đến tự đánh giá của các em học sinh, qua khảo sát chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Nhìn vào biểu đồ trên ta thấy: học sinh đánh giá cao phong cách giáo dục dân chủ, với ĐTB = 3.79. Phong cách giáo dục tự do và độc đốn khơng nhận đƣợc nhiều sự đồng thuận từ phía nhĩm khách thể đƣợc hỏi với ĐTB lần lƣợt là 2.43 và 2.30.

Chúng tơi cho rằng việc học sinh trƣờng chuyên KHTN-ĐHQGHN đồng thuận khá cao với phong cách giáo dục dân chủ của cha mẹ cũng là điều dễ hiểu. Bởi lẽ, phong cách giáo dục dân chủ đƣợc coi là “bình đẳng”, “tơn trọng”, khi “đặt ra quy định thì cha mẹ đưa ra lý do và khuyến khích chúng em trao đổi nếu thấy quy định đĩ là khơng hợp lý”. Đồng thời, khi đƣa ra các ý kiến con cái đƣợc quyền trao đổi, đƣa ra ý kiến của mình, cha mẹ theo phong cách giáo dục này tin tƣởng vào việc dành cho con cái quyền lựa chọn. Qua đĩ, các em hiểu rằng ý kiến và suy nghĩ của chúng đƣợc chú ý, tơn trọng bởi “cha mẹ đƣa ra các quy định cho con cái trong gia đình, nhƣng họ cũng sẵn sàng điều chỉnh các quy định này theo nguyện vọng của con cái”. Những quy định, kỷ luật trong gia đình cũng đơn giản, khi cần thay đổi thì luơn cĩ những lý do hợp lý và đặc biệt là luơn cĩ sự trao đổi, đồng thuận từ phía bố mẹ và các con. Vì vậy, những đứa con trong gia đình này sẽ hiểu rõ về các quy định, tơn trọng và chấp hành chúng một cách tự nguyên, tự giác. Cha mẹ cĩ phong cách giáo dục này thƣờng là ngƣời nhạy cảm, chu đáo, dễ thơng cảm với các nhu cầu của con cái. Trong khi đĩ, học sinh trƣờng chuyên KHTN-ĐHQGHN lại đƣợc xem là một trong những trƣờng chuyên cĩ tiếng trên địa bàn Hà Nội, đại đa số các học sinh theo học trong mơi trƣờng này đều là những ngƣời cĩ năng lực, cĩ khả năng xem xét và nhìn nhận vấn đề một cách hợp lý. Do đĩ, việc cha mẹ tơn trọng và chia sẻ quan điểm, ý kiến với các em cũng la điều thƣờng gặp trong cuộc sống. Phong cách giáo dục này cũng giúp các em rèn luyện tính tự tin và độc lập.

khách thể nghiên cứu của đề tài. Chúng tơi cho rằng điều này là cĩ thể giải thích đƣợc. Bởi lẽ nhƣ chúng tơi đã trình bày ở trên, học sinh trƣờng chuyên là nhĩm khách thể “đặc biệt”. Việc các em theo học trong mơi trƣờng này đã cho thấy sự đầu tƣ, hỗ trợ rất lớn từ phía gia đình trong việc định hƣớng con đƣờng học tập cũng nhƣ nghề nghiệp sau này của các em. Vì vậy, cĩ thể nĩi, việc cha mẹ “bỏ mặc” hay để con “tự do” trong mọi quyết định của bản thân là điều ít gặp trong thực tế. Cĩ lẽ cũng vì thế mà phong cách giáo dục độc đốn khơng đƣợc học sinh lựa chọn, đánh giá cao. Trên thực tế, những cha mẹ theo phong cách này thƣờng rất quyết đốn, luơn nắm quyền quyết định, nghiêm khắc và đơi khi cĩ phần hà khắc dƣới con mắt của trẻ. Họ thƣờng cứng nhắc, luơn địi hỏi cao ở con cái. Những cha mẹ cĩ phong cách giáo dục này thƣơng bắt buộc cho con cái phải làm gì và khơng nên làm gì, họ đƣa ra những quy định, kỷ luật rõ ràng, khơng linh hoạt. Họ luơn cố gắng kiểm sốt con cái, ít thể hiện tình cảm với con cái, sẵn sàng trừng phạt khi con cái mắc lỗi mà khơng giải thích lý do. Họ thƣờng “ép con làm theo cách mà cha mẹ cho là đúng vì theo họ đĩ là điều tốt nhất cho con cái”, hay “đưa ra các yêu cầu, nếu con cái khơng làm theo sẽ bị trừng phạt”. Đối với học sinh trƣờng Chuyên phong cách giáo dục này dƣờng nhƣ ít xảy ra theo sự nhìn nhận, đánh giá của chính các em.

Nhƣ vậy, cĩ thể thấy trong các phong cách giáo dục của cha mẹ thì phong cách dân chủ là phong cách giáo dục ƣu việt, đƣợc các em học sinh trƣờng chuyên lựa chọn nhiều hơn cả. Trong phạm vi nghiên cứu của chúng tơi, đây cũng là loại phong cách giáo dục duy nhất trong ba phong cách giáo dục đƣợc đƣa ra cĩ mối tƣơng quan cĩ ý nghĩa về mặt thống kê với tự đánh giá trên bình diện gia đình của trẻ (r=0.15, p<0.05). Điều này cĩ nghĩa là cha mẹ càng dân chủ trong phong cách giáo dục đối với các con thì các con càng cĩ xu hƣớng tự đánh giá cao trên bình diện gia đình. Nĩi cách khác, khi nhận đƣợc sự đồng thuận, chia sẻ từ phía cha mẹ, trẻ thƣờng cĩ xu hƣớng tự tin về vai trị, vị trí của mình trong gia đình. Các em cảm

thấy đƣợc cha mẹ yêu thƣơng, tơn trọng, đƣợc cha mẹ lắng nghe và trợ giúp trong mọi quyết định của bản thân. Và do đĩ, cũng là dễ hiểu khi các em mong muốn “đƣợc ở càng lâu với bố mẹ càng tốt”, các em “tự hào đƣợc là con của bố mẹ mình”.

Tiểu kết chƣơng 3

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng TĐG của học sinh THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng TĐG chung của học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN cĩ mức độ tự đánh giá khá cao.

Thứ hai, khi tìm hiểu từng bình diện TĐG của học sinh thì cái tơi gia đình và học đƣờng-tƣơng lai là những bình diện đƣợc học sinh đánh giá cao hơn cả.

Chúng tơi cũng ghi nhận mức độ tự đánh giá thấp nhất của học sinh ở bình diện thể chất, điều này chứng tỏ mức độ hài lịng của các em đối với những vấn đề liên quan đến thể chất chƣa cao.Các em cĩ thể đánh giá cao bản thân trong gia đình hay đối với học tập- tƣơng lai nhƣng lại khắt khe hơn khi đánh giá về các vấn đề thể chất.

Kết quả phân tích số liệu khơng cho phép chúng tơi ghi nhận tƣơng quan cĩ ý nghĩa về mặt thống kê giữa phong cách giáo dục độc đốn và phong cách giáo dục tự do đƣợc đƣa ra với các bình diện tự đánh giá khác của trẻ. Điều này dƣờng nhƣ khơng phải là “phổ biến” trong các nghiên cứu về lĩnh vực này. Bởi lẽ, đa phần các nghiên cứu trƣớc đây đều chỉ ra rằng những cha mẹ cĩ hai loại phong cách giáo dục này thƣờng cĩ xu hƣớng “tạo” ra những đứa trẻ khơng tin tƣởng, đánh giá khơng cao, thậm chí là đánh giá thấp bản thân. Chúng tơi thiết nghĩ điều này là cĩ thể lý giải đƣợc vì trên thực tế, học sinh đƣợc hỏi cho biết họ chủ yếu thiên về phƣơng án “khơng đồng ý” hoặc “nửa đồng ý, nửa khơng đồng ý” với các nội dung thuộc hai phong cách giáo dục này.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

1.1. Về mặt lý luận

Trên cơ sở kế thừa, hệ thống hĩa những vấn đề lý luận của các nhà khoa học đi trƣớc, đề tài đã làm sáng tỏ khái niệm “Tự đánh giá” là sự đánh giá tổng thể của cá nhân về các giá trị của bản thân, thể hiện qua các mặt khác nhau của nhân cách với tư cách là thành viên của xã hội.

Đề tài cũng khẳng định tự đánh giá của học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN là sự đánh giá tổng thể của học sinh về các giá trị của bản thân qua các mặt thể chất, gia đình, xã hội, cảm xúc và học đường- tương lai với tư cách là thành viên của xã hội.

1.2. Về mặt thực tiễn

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng TĐG của học sinh THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN chúng tơi rút ra một số kết luận sau:

Thứ nhất, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng TĐG chung của học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN cĩ mức độ tự đánh giá khá cao.

Thứ hai, khi tìm hiểu từng bình diện TĐG của học sinh thì cái tơi gia đình và học đƣờng-tƣơng lai là những bình diện đƣợc học sinh đánh giá cao hơn cả

Thứ ba, khi so sánh các mặt TĐG giữa học sinh nam và học sinh nữ cũng nhƣ các khối lớp cho thấy khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa về mặt thống kê trên các bình diện TĐG của học sinh.

Thứ tƣ, phong cách giáo dục dân chủ của cha mẹ cĩ tƣơng quan thuận với mức độ TĐG của học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN

2. Kiến nghị

2.1. Đối với học sinh

về ngoại hình cơ thể, đơi khi là lo lắng về những điểm hạn chế của bản thân khiến các em chƣa hài lịng với với sự phát triển của cơ thể. Để cĩ TĐG phù hợp hơn thì hiểu biết về sự phát triển tâm sinh lý đối với các em là rất quan trọng, chủ động và tích cực tìm hiểu nguồn kiến thức chính xác và trao đổi thơng tin với những ngƣời đáng tin cậy giúp các em hiểu chính mình, từ đĩ cĩ những đánh giá phù hợp.

Ngồi ra, nghiên cứu chỉ ra rằng ở giai đoạn lứa tuổi này cảm xúc của các em lại chƣa ổn định, dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngồi. Vì vậy, việc luơn ý thức đƣợc các cảm xúc của mình và học cách để làm chủ cảm xúc của bản thân sẽ giúp các em TĐG tích cực và ổn định hơn.

2.2. Đối với cha mẹ

Cha mẹ cần chú ý đến cách ứng xử của bản thân với con cái, đây là điều hết sức quan trọng trong việc giáo dục con. Trong nghiên cứu cũng chỉ ra rằng phong cách giáo dục dân chủ cĩ sự tƣơng quan thuận tới tự đánh giá về bình diện gia đình của các em. Chính vì vậy, cha mẹ cần thể hiện sự quan tâm khích lệ đối với con cái của mình. Sự gắn bĩ trong tình cảm gia đình là điều kiện thuận lợi để các em phát triển các phẩm chất năng lực của bản thân, qua đĩ các em sẽ cĩ tự đánh giá cao và phù hợp với năng lực của mình.

Ở lứa tuổi học sinh THPT, các em cịn gặp nhiều khĩ khăn, bối rối về mặt cảm xúc và tầm hiểu biết cịn trong phạm vị nhất định, nên cha mẹ cần lắng nghe con cái, tơn trọng ý kiến của các con để các con cĩ cơ hội nĩi ra những suy nghĩ của mình. Thơng qua sự giao tiếp thân mật giữa cha mẹ và con cái, phụ huynh thêm hiểu con hơn, đồng thời cĩ những định hƣớng phù hợp với suy nghĩ và năng lực của con mình.

Cha mẹ cũng cần cĩ sự kiểm sốt với con cái, tuy nhiên tránh cĩ cách ứng xử kiểm sốt thái quá, tạo ra những cảm xúc tiêu cực cho học sinh, đồng thời cần tránh chê bai, phê phán con cái khiến các em cảm thấy

thấp kém, tự ti, xấu hổ. Bên cạnh đĩ nên dành nhiều thời gian cho con, tránh tình trạng thờ ơ, khơng cĩ sự kiểm sốt đúng mực.

2.3. Đối với thầy cơ

Trong học tập, các em cho rằng mình luơn nỗ lực để làm đƣợc tốt nhất, nhà trƣờng và các thầy cơ giáo ý thức đƣợc điều này để luơn khơi gợi, ủng hộ, động viên giúp các em ý thức đƣợc giá trị bản thân và tích cực hơn trong học tập.

Cĩ thể thấy, dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, sự tƣơng tác giữa Thầy và trị trong mỗi giờ học đều giúp cho bài học thêm sinh động và dễ hiểu hơn. Các em cĩ thể tiếp thu bài học tốt hơn, hiểu bài và ghi nhớ bài học lâu hơn. Theo đĩ, cách giảng dạy và phƣơng pháp truyền đạt của giáo viên là điều quan trọng, giúp các em cĩ hứng thú với mơn học. Vì vậy, thầy cơ giáo nên hƣớng dẫn cho các em phƣơng pháp học hiệu quả, đồng thời thầy cơ cần tạo hứng thú cho học sinh bằng phƣơng pháp giảng dạy, tích cực, gần gũi với học sinh, giúp các em tiếp thu bài hiệu quả hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

1. Cao Hải An (2010), Nghiên cứu sự đánh giá bản thân của sinh viên trường đại học cơng nghiệp Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ tâm lý học,Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội

2. Nguyễn Ngọc Bích (2000), Tâm lý học nhân cách, NXB ĐHQGHN

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thơng tư số 06/2012/TT-BGDĐT ngày 15 tháng 02 năm 2012 Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường THPT chuyên.

4. Văn Thị Kim Cúc (chủ biên) (2003), Những tổn thương tâm lý của thiếu niên do bố mẹ ly hơn, NXB Khoa Học Xã Hội

5. Daniel Goleman (2008), Nguyễn Kiến Giang dịch, Trí tuệ cảm xúc, NXB Lao động – xã hội

6. Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Từ điển tâm lí học, NXB Từ Điển Bách Khoa

7. Dƣơng Thị Diệu Hoa, Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Kế Hào, Phan Trọng Ngọ, Đỗ Thị Hạnh Phúc (2011), Giáo trình Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Sƣ phạm

8. Trƣơng Thị Khánh Hà (2015), Tâm lý học phát triển, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

9. Phạm Minh Hạc (2002), Tuyển tập Tâm lý học, NXB Giáo Dục

10. Bùi Thị Hồng Hạnh (2014), Tự đánh giá của học sinh trường giáo dưỡng số 2 Ninh Bình, Luận văn Thạc sĩ Tâm lý học, Trƣờng Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội

11. Nguyễn Kế Hào (chủ biên), Nguyễn Quang Uẩn (2004), Giáo trình Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Sƣ phạm 12. Ngơ Cơng Hồn (2008), Giáo trình Tâm lý học gia đình, Đại học Sƣ

13. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2008), Tâm lý học lứa tuổi và Tâm lý học sư phạm, NXB Thế giới

14. Đào Lan Hƣơng (2000), Nghiên cứu sự tự đánh giá thái độ học tập

mơn tốn của sinh viên cao đẳng sư phạm Hà Nội, Luận án tiến sĩ

tâm lý học

15. C.E. Izard (1992), Những cảm xúc của người, NXB Giáo Dục

16. Kathryn Geldanrd & David Geldard (2002), dịch và hiệu đính Nguyễn Xuân Nghĩa & Lê Lộc, Tham vấn thanh thiếu niên, Đại học mở - bán cơng TP HCM: khoa phụ nữ học

17. Nguyễn Cơng Khanh (2004), “Định hƣớng nghề nghiệp lứa tuổi học sinh Trung học Phổ thơng”, Tạp chí Tâm lý học, (số 8), tr.21-24 18. Đỗ Ngọc Khanh (2004), “Ảnh hƣởng của tự đánh giá bản thân đến

sự phát triển nhân cách”, Tạp chí Tâm lý học, (số 9), tr.63-65

19. Đỗ Ngọc Khanh (2005), Nghiên cứu tự đánh giá của học sinh Trung học cơ sở ở Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học

20. Nguyễn Thị Mai Lan (2009), Định hướng giá trị nhân cách của học sinh Trung học phổ thơng, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học

21. Nguyễn Thị Mai Lan, “Ảnh hƣởng của gia đình đối với định hƣớng giá trị nhân cách của học sinh Trung học phổ thơng”, http://www.ihs.org.vn

22. Bùi Thị Hạnh Lâm(2010), Rèn luyện kỹ năng tự đánh giá kết quả học tập mơn Tốn của học sinh THPT, Luận án Tiến sỹ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam

23. Trƣơng Quang Lâm (2012), Nghiên cứu TĐG của học sinh trường

THPT Tơ Hiệu, huyện thường tín Hà Nội, Luận văn thạc sỹ tâm lý

học, Trƣờng Đại học KHXH&NV(ĐHQG Hà Nội), Hà Nội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 95 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)