Thực trạng tự đánh giá của học sinh trên các bình diện cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 69 - 90)

Bảng 3.8 : Tự đánh giá của học sinh theo khối lớp

9. Cấu trúc luận văn:

3.1. Thực trạng chung về tự đánh giá của học sinh trƣờng trung học phổ thơng

3.1.2. Thực trạng tự đánh giá của học sinh trên các bình diện cụ thể:

Trong phần nghiên cứu cụ thể từng mặt TĐG của học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN chúng tơi phân tích kết quả thang đo tự đánh giá, bằng cách tính điểm TĐG của học sinh về từng bình diện đƣợc nghiên cứu. Điểm số TĐG của học sinh tƣơng đƣơng với mức đánh giá mà chúng tơi quy ƣớc ở chƣơng 2. Đồng thời, chúng tơi tiến hành phân tích các mệnh đề trong thang đo để thấy đƣợc biểu hiện TĐG đến mức độ TDG của học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN.

3.1.2.1. Tự đánh giá về gia đình

Gia đình là một khía cạnh quan trọng khi một cá nhân đánh giá chính mình. Học sinh TĐG về bình diện gia đình trong vai trị là một ngƣời con, ngƣời cháu, ngƣời anh (chị/ em). Đồng thời thơng qua các đánh giá của các thành viên trong gia đình, cách ứng xử của cha mẹ,…các em đánh giá chính mình.

Học sinh trƣờng chuyên KHTN- ĐHQGHN đến từ nhiều vùng ở miền Bắc nƣớc ta, các em đa số sống xa gia đình, ngồi thời gian học tập ở

trƣờng thì chủ yếu các em sinh hoạt tại khu kí túc xá dành cho học sinh của trƣờng. Vì thế mà thời gian để gặp gỡ cha mẹ, gia đình thƣờng chỉ là những lần các em về nghỉ những dịp cuối tuần, ngày lễ, Tết,…Song sự ủng hộ của gia đình luơn là nguồn động viên tinh thần lớn đối với các em.

Bảng 3.2 : Tự đánh giá của học sinh về gia đình

Mệnh đề ĐTB SD

1. Tơi hài lịng đƣợc là thành viên của gia đình mình 4.32 0.6 2. Tơi ƣớc giá nhƣ mình đƣợc sinh ra trong một gia đình

khác *

4.31 0.6

3. Gia đình tơi thƣờng nghĩ rằng tơi chẳng là gì cả * 4.37 0.6 4. Tơi tự hào đƣợc là con của bố mẹ tơi 4.38 0.7

5. Gia đình tơi yêu thƣơng tơi 4.39 0.7

6. Tơi ƣớc giá nhƣ tơi luơn đƣợc sống cùng bố mẹ 4.13 0.6 7. Trong gia đình tơi, mọi ngƣời khơng chú ý đến những

gì tơi nghĩ, những gì tơi nĩi *

4.27 0.7

8. Trong gia đình tơi, mọi ngƣời khơng nghĩ đến tơi * 4.28 0.7 9. Tơi tin là gia đình tơi sẽ tốt hơn nếu khơng cĩ tơi * 4.28 0.7

10. Gia đình tơi tự hào về tơi 4.09 0.7

11. Bố mẹ tơi tơn trọng tơi 4.23 0.6

12. Tơi thƣờng cảm thấy mình là ngƣời thừa trong gia đình *

4.38 0.7

ĐTB Chung 4.29 0.4

*Những mệnh đề cĩ dấu sao đã được chúng tơi mã hĩa ngược trong quá trình xử lý số liệu. (ĐTB càng cao mức độ TĐG càng cao).

Từ bảng trên ta thấy xét về tổng thể nhìn chung học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN cĩ mức độ TĐG cao về gia đình. ĐTB

Các mệnh đề khẳng định ở mức độ đánh giá cao: mệnh đề “Gia đình tơi yêu thƣơng tơi” (ĐTB= 4.39), “Tơi tự hào đƣợc là con của bố mẹ tơi” (ĐTB= 4.38), “Tơi hài lịng đƣợc là thành viên của gia đình mình” (ĐTB= 4.32), “Bố mẹ tơi tơn trọng tơi” (ĐTB= 4.23), “Tơi ƣớc giá nhƣ tơi luơn đƣợc sống cùng bố mẹ” (ĐTB= 4.13), “Gia đình tơi tự hào về tơi” (ĐTB= 4.09).

Các mệnh đề phủ định sau khi đƣợc mã hĩa lại cho phù hợp với thang đo cũng ở mức đánh giá cao: mệnh đề “Tơi thƣờng cảm thấy mình là ngƣời thừa trong gia đình” (ĐTB= 4.38), “Gia đình tơi thƣờng nghĩ tơi chẳng là gì cả” (ĐTB= 4.37), “Tơi ƣớc giá nhƣ mình đƣợc sinh ra trong một gia đình khác” (ĐTB= 4.31), “Trong gia đình tơi mọi ngƣời khơng nghĩ đến tơi” (ĐTB= 4.28), “Tơi tin là gia đình tơi sẽ tốt hơn nếu khơng cĩ tơi” (ĐTB= 4.28), “Trong gia đình tơi, mọi ngƣời khơng chú ý đến những gì tơi nghĩ, những gì tơi nĩi” (ĐTB= 4.27)

Qua đây cho thấy, đa số các em đều rất hài lịng về gia đình của mình. Dù đi học xa nhà, khơng đƣợc thƣờng xuyên gặp gỡ, trị chuyện sinh hoạt cùng với các thành viên trong gia đình nhƣng với các em hình ảnh gia đình, sự ủng hộ tinh thần của gia đình luơn là chỗ dựa tinh thần vững chắc nhất, giúp các em tự tin hơn trong cuộc sống.

Em (P.M.A lớp 10A1 Tốn) cho biết: “Thời gian đầu đi học em nhớ nhà lắm, gọi điện về cho mẹ là khĩc. Nhưng vì bố mẹ luơn quan tâm động viên em cố gắng nên dần em cũng mạnh mẽ hơn”

Trong gia đình thì ngồi các mối qua hệ cha mẹ- con cái thì cịn cĩ các mối quan hệ giữa ơng bà và các cháu, anh chị và các em. Mối quan hệ này càng bền chặt thì càng làm phong phú thêm đời sống tinh thần của các cá nhân trong gia đình. Ở lứa tuổi các em, đơi khi các em chỉ trị chuyện với một số thành viên trong gia đình. Và ngƣời mà các em chia sẻ là những ngƣời thƣờng biết lắng nghe, tạo cho các em cảm giác tin tƣởng, an tồn và giữ bí mật những điều các em nĩi.

Em thường nĩi chuyện với mẹ, mẹ rất tốt và hay quan tâm gần gũi với em” (N.M.H, lớp 11A1 Sinh)

“ Bố mẹ luơn tơn trọng ý kiến của em, vì thế em rất thoải mái khi chia sẻ mọi chuyện với bố mẹ” (N.Đ.H, 11A1 Sinh)

Gia đình em sống với nhau rất vui vẻ, bố em rất hay pha trị cho cả

nhà cười” (N.T.L, 10A1 Tốn)

“Đi học xa thế này em nhớ nhà lắm, nhớ nhất là bà ngoại, nhớ mĩn miến xào tơm của bà, bà cũng chiều em nhất nhà nữa” (T.V.C, 10A2 Tin)

“Em thường nĩi chuyện với chị gái, chị em năm nay 22 tuổi. Chị em hay đưa ra những lời khuyên, hay lắng nghe em” (N.H.Y, 10A2 Tin)

“Bố mẹ định hướng cho em trong việc chọn trường Đại học nhưng quyền quyết định vẫn là ở em, nên em sẽ cố gắng để bố mẹ khơng phải thất vọng về quyết định của mình” (N.M.H, lớp 12A1 Tốn)

Cĩ thể nĩi, trong gia đình các em đƣợc tự quyết nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến chính bản thân mình nhƣ việc học tập, thi cử và chọn nghề nghiệp trong tƣơng lai. Hơn nữa, các em cịn đƣợc tham gia thảo luận, gĩp ý vào những việc hệ trọng của gia đình, nhƣ một ngƣời trƣởng thành trong gia đình. Sự can thiệp của ngƣời lớn khơng cịn ý nghĩa quyết định nhƣ trƣớc nữa, mà ngƣời lớn đối với các em là những ngƣời gĩp ý và đƣa ra lời khuyên, quyết định nhƣ thế nào vẫn phụ thuộc vào các em. Các em cũng thấy đƣợc quyền hạn và trách nhiệm của bản thân đối với gia đình.

Trong tất cả các mệnh đề TĐG về gia đình thì mệnh đề “Gia đình tơi tự hào về tơi” cĩ ĐTB=4.09 thấp nhất trong các mệnh đề. Điều này cho thấy dƣờng nhƣ các em vẫn cịn điều gì đĩ chƣa chắc chắn, vẫn phân vân về sự đánh giá, nhìn nhận tích cực hồn tồn của gia đình dành cho các em. Chúng tơi cho rằng điều này là cĩ thể giải thích đƣợc bởi lẽ lứa tuổi học sinh THPT- các em khơng cịn là trẻ con nhƣng vẫn chƣa hẳn là ngƣời lớn. Cảm xúc của các em thƣờng dễ bị xáo trộn và khơng ổn định. Hơn nữa các em

Trong quá trình nghiên cứu, chúng tơi ghi nhận một số ý kiến nhƣ sau: “Em thấy mình là một người con ngoan, hiếu thảo nhưng đơi lúc em

thấy mình chưa được ngoan lắm” (N.V.A, 12A1 Tốn)

“ Anh trai em học rất giỏi, nên em nghĩ bố mẹ tự hào về anh hơn em” (N.T.T, 10A1 Tốn)

Cĩ lẽ cha mẹ thường nghĩ em là một người con ngoan, học giỏi nhưng cĩ đơi lúc hơi nghịch ngợm một chút” (P.T.H, 10A2 Tin)

Chắc bố mẹ thường nghĩ em là người con ngoan nhưng hay mải chơi và khá ẩu đoảng” (L.T.N, 10A2 Tin)

Cĩ khoảng 20,4% các em trả lời khơng biết rõ bố mẹ suy nghĩ về mình nhƣ thế nào? Cĩ hồn tồn tự hào hay khơng.

Tuy vậy, nhƣng các em vẫn luơn tin tƣởng vào vị trí của mình trong gia đình, chính vì thế hiếm khi các em cho rằng “Gia đình tơi thƣờng nghĩ rằng tơi chẳng là gì cả” (ĐTB= 4.37) và cảm thấy rằng những ngƣời trong gia đình vẫn quan tâm đến mình (mệnh đề “Trong gia đình tơi, mọi ngƣời khơng chú ý đến những gì tơi nghĩ, những gì tơi nĩi” cĩ ĐTB=4.27). Hay khơng hề cĩ suy nghĩ hay cảm thấy mình là ngƣời thừa trong gia đình “Tơi thƣờng cảm thấy mình là ngƣời thừa trong gia đình” (ĐTB= 4.38, mệnh đề cĩ ĐTB cao nhất). Nhƣ vậy cĩ thể nĩi học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN cĩ nhiều đánh giá tích cực về gia đình, từ đĩ mức độ hài lịng của các em đối với gia đình của mình ở mức cao (mệnh đề “Tơi hài lịng đƣợc là thành viên của gia đình mình” cĩ ĐTB= 4.32).

Tĩm lại, tình yêu thƣơng, những chia sẻ và động viên của gia đình là một phần khơng thể thiếu trong đời sống của bất kỳ cá nhân nào và đối với các em học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN cũng nhƣ vậy. Kết quả nghiên cứu TĐG về gia đình cho thấy những đánh giá của các em về gia đình mình ở mức cao ( ĐTB cao nhất) trong tất cả các mặt TĐG. Gia đình dƣờng nhƣ chính là nơi trao gửi niềm tin, tâm tƣ, tình cảm, là nơi cĩ thể giúp các em giải quyết những khĩ khăn trong cuộc sống của mình.

3.1.2.2. Tự đánh giá về học đường- tương lai

Với học sinh THPT, việc học tập và định hƣớng tƣơng lai là hoạt động quan trọng của lứa tuổi này. Những học sinh TĐG quá thấp ở mặt này thƣờng gặp khĩ khăn trong quá trình học tập và ngƣợc lại những học sinh cĩ TĐG phù hợp và lạc quan thƣờng cĩ sự tự tin vào bản thân, các em cĩ sự chủ động trong việc tìm kiếm những nguồn tri thức và định hƣớng tƣơng lai cho mình. Từ những mệnh đề của “cái Tơi học đƣờng- tƣơng lai” triển khai trong khảo sát thực tế, chúng tơi thu đƣợc kết quả chung nhƣ sau:

Bảng 3.3: Tự đánh giá của học sinh về học đường- tương lai

Mệnh đề ĐTB SD

1. Tơi hiểu bài rất nhanh trong giờ học 4.13 0.8 2. Trong giờ học, tơi thích đƣợc giáo viên hỏi bài 4.06 0.7 3. Tơi ghi nhớ dễ dàng những gì tơi học 4.00 0.7 4. Tơi tin tƣởng vào tƣơng lai của mình 4.01 0.6 5. Tơi tự hào về kết quả học tập của mình 3.95 0.8

ĐTB Chung 3.92 0.5

Qua bảng số liệu trên ta thấy, xét vể tổng thể, ĐTB TĐG về học tập- tƣơng lai của học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN bằng 3.92. Nĩi một cách khác các em TĐG ở mức độ khá cao trên bình diện này.

Nhìn vào cụ thể từng mệnh đề, chúng tơi nhận thấy mệnh đề cĩ ĐTB cao nhất là “Tơi hiểu bài rất nhanh trong giờ học” với ĐTB= 4.13. Điều này cho thấy, hầu hết các em đều TĐG cao việc tiếp thu những kiến thức mà giáo viên truyền đạt, cũng nhƣ phần nào cho thấy đƣợc năng lực học tập của các em. Cụ thể 43,5% các em lựa chọn phƣơng án “hồn tồn đồng ý” và 38,3 % lựa chọn phƣơng án “phần nào đồng ý” với mệnh đề này.

thao tác cụ thể đã đƣợc hình thành ở lứa tuổi trƣớc đĩ tiếp tục phát triển và hồn thiện trở thành các thao tác tƣ duy trừu tƣợng. Sự phát triển trí tuệ này cũng kéo theo sự gia tăng khả năng tập trung chú ý giúp các em học tập tốt hơn. Do đĩ, mệnh đề “Tơi ghi nhớ dễ dàng những gì tơi học ” cĩ ĐTB tƣơng đối cao, bằng 4,00. Bên cạnh việc tăng khả năng tập trung chú ý, các em cĩ khả năng suy ngẫm tồn diện và thao tác thành thạo với các suy luận logic, các khái niệm giả định và các em cĩ thể chấm dứt việc học thuộc lịng và chuyển sang ghi nhớ logic các ý chính trong tài liệu giúp các em nhớ lâu những gì mình đã học.

Qua việc phân tích tâm lý lứa tuổi và tâm lý sƣ phạm, chúng ta đều biết học sinh THPT cĩ độ tuổi từ 15-18, đây là giai đoạn mà các em khơng chỉ phát triển về sinh lý mà cịn về cả tâm lý. Cĩ thể nĩi đây cũng là một lợi thế cho giáo viên, vì ở giai đoạn này học sinh đã hiểu biết và tự chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Trong giai đoạn này học sinh học tập tốt hơn, cĩ tính năng động và tính độc lập cao hơn. Đặc biệt sự phát triển của tự ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân cách của học sinh. Nhƣng bao giờ cũng vậy, cánh cửa thuận lợi mở ra thì đi theo sau nĩ là những khĩ khăn mà giáo viên sẽ gặp phải nhƣ: thái độ học tập của học sinh đƣợc thúc đẩy bởi động cơ học tập nên học sinh cĩ xu hƣớng chỉ học những mơn học gắn liền với khuynh hƣớng phục vụ cho việc thi đại học, nghề nghiệp của bản thân và lơ là những mơn học khác. Vấn đề này yêu cầu giáo viên của từng bộ mơn phải nắm bắt kịp thời thực trạng lớp học của mình, qua đĩ làm mới phƣơng pháp giảng dạy của mình để giúp các em cĩ hứng thú với mơn học.

Bên cạnh việc TĐG cao năng lực tiếp thu kiến thức và khả năng ghi nhớ của bản thân, thì nhiều em học sinh cịn rất thích đƣợc giáo viên hỏi bài trong giờ học. Điều này dễ dàng nhận thấy qua mệnh đề “Trong giờ học, tơi thích đƣợc giáo viên hỏi bài”(ĐTB= 4.06). Ở trƣờng ở lớp thì Thầy cơ là ngƣời trực tiếp giảng dạy và tiếp xúc với học sinh, nên cĩ sự gắn bĩ

nhất định đối với học trị của mình. Đặc biệt với những Thầy cơ cĩ cách giảng dạy hay, cách truyền thụ gần gũi với học trị…thƣờng đƣợc các em yêu quí và rất muốn đƣợc thầy cơ quan tâm chỉ bảo, định hƣớng. Những lời nhận xét, đánh giá của Thầy cơ về học sinh giúp các em nhìn nhận ra những năng lực cĩ đƣợc ở bản thân, giúp các em củng cố thêm vào năng lực bản thân. Chia sẻ của một số học sinh sau đây sẽ giúp chúng ta cĩ cái nhìn sâu sắc hơn về điều này:

“ Em thích Thầy cơ cĩ phong thái dạy học nghiêm túc nhưng phải vui để tạo cho học sinh sự năng động, khơng để học sinh quá thụ động”

(P.N.N, lớp 12A2 Lý)

“ Khi được Thầy cơ hỏi bài trong giờ, em thấy mình nhận ra vấn đề nhanh hơn” (N.T.L, lớp 12A2 Lý)

“ Em rất thích các tiết học của thầy Hịa, thầy trị trao đổi về bài học rất thú vị” (P.V.M, lớp 12A2 Lý)

“ Em thích khi học được các thầy cơ hỏi bài hơn là chỉ thụ động ngồi nghe thầy cơ giảng, như vậy rất buồn tẻ” (L.T.A, lớp 12A1 Lý)

“Những mơn xã hội em học khơng hứng thú, bài giảng đơn điệu và chỉ đơn thuần là lý thuyết, vì bọn em cịn ơn thi đội tuyển nên phải tập trung rất nhiều vào những mơn chuyên, nên sẽ rất ngại nếu như phải học thuộc lịng các mơn xã hội một cách máy mĩc” (P.T.N, lớp 11A1 Hĩa)

Dƣờng nhƣ dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên, sự tƣơng tác giữa Thầy và trị trong mỗi giờ học đều giúp cho bài học thêm sinh động và dễ hiểu hơn. Các em cĩ thể tiếp thu bài học tốt hơn, hiểu bài và ghi nhớ bài học lâu hơn. Theo đĩ các em cĩ xu hƣớng nhìn nhận tích cực hơn về khả năng học tập của bản thân và các em cũng tin tƣởng vào tƣơng lai của mình hơn.

Một câu hỏi đặt ra là tại sao trong khi các em đều TĐG khá cao về năng lực tiếp thu cũng nhƣ khả năng ghi nhớ bài học thì dƣờng nhƣ các em lại chƣa thực sự hài lịng về kết quả học tập của mình? ĐTB của mệnh đề

Phải chăng do là học sinh thuộc khối trƣờng chuyên nên các em thƣờng tự đƣa ra cho mình những mục tiêu cao trong thành tích học tập. Bên cạnh việc thƣờng xuyên phải tham gia các kỳ thi học sinh giỏi, kỳ thi cấp Quốc gia,…các em cũng chịu áp lực rất lớn từ việc đạt thành tích cao trong các kỳ thi mang tính Quốc gia, Quốc tế. Và do đĩ, các em khơng dễ dàng tự hào về kết quả học tập của mình nếu nhƣ khơng cĩ đƣợc thành tích cao trong các kỳ thi này.

Trong quá trình phỏng vấn sâu các thầy cơ giáo, khi đƣợc hỏi “kết quả học tập ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến cách các em nhìn nhận, đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 69 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)