Tự đánh giá của học sinh về thể chất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 81 - 84)

Mệnh đề ĐTB SD

1.Tơi dễ dàng hài lịng với khuơn mặt và cơ thể mình 2.64 0.7

2.Tơi cảm thấy dễ chịu về bản thân 2.88 0.7

3.Tơi tự hào về cơ thể mình 2.77 0.7

4.Tơi thấy rằng tơi cĩ một cơ thể cân đối 2.72 0.7 5.Nhìn chung, tơi tự tin về bản thân 2.73 0.6

6.Tơi hài lịng về bản thân 2.98 0.6

7.Tơi hài lịng với sự phát triển của cơ thể mình 2.83 0.8

ĐTB Chung 2.78 0.4

Qua các mệnh đề trên chúng tơi nhận thấy rằng hầu hết các đánh giá của các em về ngoại hình đều ở mức trung bình, trong đĩ mệnh đề “Tơi dễ dàng hài lịng với khuơn mặt và cơ thể mình” cĩ ĐTB= 2.64 thấp nhất trong các mệnh đề TĐG về thể chất. Để lý giải rõ hơn cho điều này, chúng tơi xin đƣa ra một vài chia sẻ của các em học sinh, qua đĩ cĩ thể hiểu rõ hơn suy nghĩ, cảm nhận của các em:

H.Đ.B (lớp 10A1 Tốn): “ Mỗi lần thi cử căng thẳng, mặt nổi nhiều mụn em cảm thấy mất tự tin hẳn”

T.N.T (lớp 10A1 Tốn): “Em thấy các bạn mặc váy trơng rất xinh và nữ tính, cịn em thì mặc váy trơng cứ sao sao ấy”

P.T.T (lớp 11A2 Sinh): “ Em nghĩ là mũi em cần phải cao hơn nữa thì mới coi là xinh được”

N.T.Đ (lớp 11A2 Sinh): “ Em chưa hài lịng về chiều cao của mình, sắp tới nghỉ hè em định đi bơi để tăng chiều cao. Con trai thì phải to cao mới được chị ạ”

Kết quả thực tế từ phiếu điều tra cũng nhƣ từ những lời chia sẻ của các em đều cho thấy rằng học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN cĩ sự đánh giá khá khắt khe về ngoại hình của mình. Phần lớn các em đánh

giá về ngoại hình của mình cịn chƣa đẹp, chƣa hồn thiện do cĩ những điểm hạn chế trên khuơn mặt hoặc cơ thể khiến các em thiếu tự tin hơn.

Cĩ lẽ vì vậy mà mệnh đề: “Tơi thấy rằng tơi cĩ một cơ thể cân đối” cũng cĩ ĐTB khá thấp 2.72; các em hầu hết chƣa thực sự tự tin, hài lịng về cơ thể bản thân mà vẫn cịn dè dặt, tự ti vì một vài điểm hạn chế trên cơ thể mình.

Chính vì lẽ đĩ mà mệnh đề “Nhìn chung, tơi tự tin về bản thân” cĩ ĐTB bằng 2.73; thấp thứ 3 trong tất cả các mệnh đề và xếp ngay sau 2 mệnh đề trên. Trong đĩ cĩ 53% các em chọn câu trả lời là “khơng đinh rõ”, 33.5% chọn “phần nào khơng đồng ý”, 2.2% chọn “hồn tồn khơng đồng ý” và chỉ cĩ 11.3% các em học sinh chọn câu trả lời là “phần nào đồng ý”.

Nhƣ vậy, ở một gĩc độ nào đĩ, các em vẫn cĩ sự tự ti về ngoại hình cơ thể của mình, đơi khi là lo lắng về một vài điểm hạn chế mà bản thân các em chƣa hài lịng trên khuơn mặt hay sự phát triển của cơ thể mình…điều này cũng dễ hiểu bởi ở lứa tuổi các em, sự thay đổi về tâm sinh lý, những kiến thức về sức khỏe tinh thần, sức khỏe giới tính của các em cịn hạn chế, đa phần các em đều tự tìm hiểu trên mạng hoặc trao đổi với các bạn. Do đĩ dễ dẫn đến cảm giác lo lắng, tự ti khi cĩ sự thay đổi diễn ra trong cơ thể. Cĩ thể nĩi, việc học sinh nhìn nhận và TĐG về thể chất của bản thân cĩ tích cực hay khơng cịn phụ thuộc vào yếu tố bên ngồi tác động và yếu tố sinh lý của các em.

Trong số 7 mệnh đề liên quan đến cái Tơi thể chất, thì mệnh đề “Tơi cảm thấy dễ chịu về bản thân” đƣợc các em đánh giá cao nhất ( ĐTB= 2.88). Điều này cho thấy ngồi sự khắt khe khi đánh giá về vẻ bề ngồi, ngoại hình thì các em vẫn giữ đƣợc một thái độ khá tích cực, dễ chịu khi nhìn nhận về bản thân mình. Nhƣ một vài chia sẻ của các em:

“Mặc dù em chưa cĩ được chiều cao như mong muốn nhưng so với các bạn trong lớp thì em cũng được gọi là cao rồi” (P.N.M, lớp 11A2 Sinh)

“Em nghĩ mỗi người cĩ một đặc điểm riêng, khơng ai giống ai cả, cĩ một cơ thể khỏe mạnh, phát triển đầy đủ là tốt rồi ạ nên em hài lịng về bản thân em” (T.V.N, lớp 11A1 Tốn)

Những lời chia sẻ khá thoải mái, tự nhiên nhƣng trong đĩ là những suy nghĩ chân thực của các em khi nhìn nhận lại về bản thân mình. Dù cĩ những điểm các em chƣa hài lịng về cơ thể nhƣng khơng vì vậy mà các em cĩ những suy nghĩ tiêu cực, ảnh hƣởng xấu đến tự đánh giá về thể chất của mình. Đây là hƣớng suy nghĩ khá tích cực và nếu nhƣ đƣợc sự quan tâm động viên và chia sẻ từ gia đình, thầy cơ về những vấn đề này nhiều hơn nữa, chúng tơi tin các em sẽ cĩ cái nhìn, tự đánh giá về thể chất sẽ cao hơn.

3.1.2.4. Tự đánh giá về xã hội

Giao tiếp thể hiện mối quan hệ giữa con ngƣời với con ngƣời, thơng qua giao tiếp các cá nhân khơng chỉ trao đổi thơng tin mà cịn trao đổi cảm xúc, tình cảm và sự tri giác lẫn nhau. Giao tiếp giúp cá nhân hiểu hơn về bản thân và ngƣời khác, từ đĩ cĩ thể đánh giá đƣợc chính mình và đánh giá ngƣời khác.

Bên cạnh mối quan hệ trong gia đình, giao tiếp của học sinh THPT đƣợc mở rộng hơn và gắn liền trƣờng học và các nhĩm bạn: các mối quan hệ giao tiếp này thể hiện “ cái Tơi xã hội” của học sinh. Đây cũng chính là yếu tố quan trọng giúp các em mở rộng tầm hiểu biết của mình. Thơng qua giao tiếp, địi hỏi các em phải cĩ sự chủ động với những mối quan hệ mà mình gia nhập vào. Kết quả thang đo TĐG về xã hội của học sinh đƣợc chúng tơi trình bày cụ thể qua bảng số liệu dƣới đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 81 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)