Tự đánh giá của học sinh về xã hội

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 84 - 87)

Mệnh đề ĐTB SD

1. Mọi ngƣời cảm thấy buồn tẻ khi tơi ở trong nhĩm* 3.64 0.7 2. Trong lớp học, các bạn luơn thích ở bên cạnh tơi 3.47 0.7 3. Dƣờng nhƣ ngƣời khác nghe và làm theo những gì

tơi nĩi

3.39 0.7

4. Tơi cảm thấy lạc lõng trong nhĩm* 3.52 0.8

ĐTB Chung 3.50 0.6

*Những mệnh đề cĩ dấu sao đã được chúng tơi mã hĩa ngược trong quá trình xử lý số liệu. (ĐTB càng cao mức độ TĐG càng cao).

Qua bảng 3.5 cho thấy, học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN cĩ TĐG chung về xã hội ở mức trên trung bình (ĐTB=3.50). Trong đĩ ĐTB các mệnh đề cĩ mức dao động từ 3.47 đến 3.64, điều này cho thấy TĐG về xã hội của các em ở mức ổn định, phù hợp. Các mệnh đề trên cũng đều thể hiện sự tƣơng tác của học sinh với các nhĩm bạn mà các em gia nhập. Khi tham gia cùng nhĩm, các em đƣợc thể hiện quan điểm, đƣợc bạn bè đánh giá và nhận xét, từ đĩ nhận ra đƣợc những mặt mạnh và yếu của mình. Do đĩ đây là mơi trƣờng thuận lợi để học sinh gia tiếp và bộc lộ năng lực bản thân. Những kiến thức về cuộc sống, về xã hội học sinh cĩ đƣợc thơng qua giao tiếp với bạn bè. Vì vậy, cha mẹ cũng nhƣ thầy cơ giáo cần quan tâm đến việc phát triển nhĩm học tập lành mạnh cho học sinh, tạo mơi trƣờng thuận lợi để các em thể hiện năng lực của bản thân.

Cụ thể, 2 mệnh đề đƣợc các em đánh giá ở mức cao nhất sau khi đã đƣợc mã hĩa ngƣợc cho phù hợp với thang đo là mệnh đề “Mọi ngƣời cảm thấy buồn tẻ khi tơi ở trong nhĩm” với ĐTB = 3.64. Tiếp đến là mệnh đề: “Tơi cảm thấy lạc lõng trong nhĩm” với ĐTB= 3.52. Điều này cho thấy các em đánh giá khá tích cực về bản thân trong vai trị là một thành viên trong

nhĩm. Chúng tơi đã phân loại các câu trả lời của học sinh thành hai nhĩm tính cách đƣợc nhiều em đánh giá cao ở bản thân nhƣ sau:

- Nhĩm tính cách vui vẻ, hài hƣớc:

Em là một người bạn cĩ tính cách vui vẻ và hài hước. Em hiểu được bạn bè và họ cũng hiểu em. Em tốt với mọi người” (P.T.N, lớp 11A1 Sinh)

Trong mối quan hệ với bạn bè, em là một người bạn tốt bụng, dễ gần và hài hước” (L.V.A, lớp 11A1 Sinh)

Em là một người bạn vui tính, hịa đồng với bạn bè và luơn muốn mọi người cười” (P.V.T, lớp 11A1 Hĩa).

Em nghĩ mình là một người bạn tốt, biết làm cho các bạn vui khi các bạn thấy buồn” ( T.M.H, lớp 12A2 Lý)

- Nhĩm tính cách luơn quan tâm giúp đỡ bạn bè:

Trong mối quan hệ với bạn bè em nghĩ mình là một người bạn khá tốt, biết quan tâm và đưa ra những lời khuyên giúp ích cho các bạn” (P.N.L, lớp 12A2 Lý).

Em lo lắng, quan tâm tới bạn bè của mình những lúc gặp hoạn nạn, hay khĩ khăn” (N.M.H, lớp 10A2 Tin)

Với bạn bè, em luơn sẵn sàng chia sẻ với bạn. Luơn sẵn sàng làm bạn bè vui, năng nổ, nhiệt tình, hiểu được một phần nào đĩ về bạn bè” (T.V.A. lớp 10A1 Tốn)

Bên cạnh hai nhĩm tính cách đƣợc nhiều em đánh giá cao ở bản thân là hài hƣớc và biết quan tâm giúp đỡ ngƣời khác thì cũng cĩ một số nét tính cách khác đƣợc các em nhắc đến nhƣ: trung thành với bạn bè, lạc quan trong cuộc sống, biết giữ bí mật của ngƣời khác, thân thiện,… Điều này cho thấy các em thƣờng đi sâu vào nội tâm để tìm hiểu, phân tích chính mình.

Tuy nhiên, bên cạnh các em đánh giá tích cực về mình thì cũng cĩ những em cho rằng mình là ngƣời bạn bình thƣờng và một số rất nhỏ cho rằng mình là ngƣời bạn chƣa tốt. Cụ thể các em cho rằng mình chƣa tốt cĩ những chia sẻ nhƣ:

Em khá nĩng tính nên hay cáu giận với bạn bè” (P.M.H, lớp 11A1 Hĩa).

Trong mối quan hệ với bạn bè, em chưa được thân thiện cho lắm” (N.L.H, lớp 11A1 Sinh).

Qua chia sẻ của các em cĩ thể thấy rằng cho dù các em TĐG tích cực hay tiêu cực trong mối quan hệ với bạn bè thì các em đều biết đƣợc ƣu nhƣợc điểm của bản thân. Chẳng hạn các em cho mình là bạn tốt bởi vì mình biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn bè,… Một số em khác cho mình chƣa tốt bời vì thấy mình vẫn hay cáu gắt, chƣa thân thiện,…

Bất kỳ một cá nhân nào tồn tại trong xã hội đều phải thích nghi với xã hội. Quá trình thích nghi của cá nhân với xã hội thực chất là quá trình xã hội hĩa nhân cách. Đĩ là quá trình cá nhân tiếp thu những tri thức, những kinh nghiệm của cuộc sống, của hệ thống chuẩn mực hành vi, hành vi giao tiếp ứng xử, phong cách lối sống, thĩi quen và truyền thống xã hội…Đây cũng chính là quá trình hình thành các phẩm chất tâm lý cần thiết cho cá nhân nhằm đáp ứng những yêu cầu, địi hỏi của xã hội. Quá trình xã hội hĩa nhân cách đạt đƣợc mức độ nào tùy thuộc bản chất của chế độ xã hội, tùy thuộc vào khả năng tiếp thu và các điều kiện cụ thể của giáo dục và giao tiếp của cá nhân.

Trong đĩ, giao tiếp với bạn bè nhằm thiết lập mối quan hệ thân tình là một trong những hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi THPT. Bởi vậy, nhu cầu đƣợc tham gia vào các hoạt động với bạn bè, luơn cĩ bạn bên cạnh của học sinh là rất lớn. Một điều đáng quan tâm là trong số các mệnh đề về cái tơi xã hội thì mệnh đề: “Dƣờng nhƣ ngƣời khác nghe và làm theo những gì tơi nĩi” cĩ ĐTB thấp hơn so với các mệnh đề khác (ĐTB= 3.39). Điều này cĩ thể đƣợc lý giải rằng ở lứa tuổi này, học sinh vẫn đánh giá cao ý kiến của bản thân, cho rằng quyết định của mình luơn là tốt nhất vì vậy trong các cuộc trị chuyện các em thƣờng ít lắng nghe ý kiến của ngƣời khác mà

thƣờng làm theo ý mình. Vì thế kết quả là số đơng các em cảm nhận rằng những ngƣời khác khơng nghe và khơng làm theo những gì mình nĩi.

Tĩm lại, qua phân tích số liệu chúng tơi nhận thấy TĐG về xã hội của các em học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN ở mức trên trung bình. Các em bị chi phối bởi 2 xu hƣớng đối kháng: một mặt, các em mong muốn giống nhƣ bạn bè của mình, các em muốn đƣợc làm mọi thứ cùng nhau; mặt khác, các em lại mong muốn thể hiện bản thân, mong muốn cĩ "cái Tơi” của riêng mình.

3.1.2.4. Tự đánh giá về cảm xúc

Nhƣ chúng ta đã biết, cảm xúc chi phối rất lớn đến đời sống tâm lý của con ngƣời, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THPT. Những cảm xúc nhƣ: vui, buồn, lo lắng, bực bội,… khơng những ảnh hƣởng đến tâm trạng của các em mà cịn ảnh hƣởng đến các mặt TĐG khác. Với ĐTB TĐG về cảm xúc bằng 3.36 ta cĩ thể kết luận rằng về tổng thể TĐG về cảm xúc của học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN ở mức độ trung bình.

Kết quả thang đo TĐG về cảm xúc của học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN đƣợc chúng tơi trình bày trong bảng sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)