Bảng 3.8 : Tự đánh giá của học sinh theo khối lớp
9. Cấu trúc luận văn:
3.2. So sánh các mặt tự đánh giá của học sinh trƣờng trung học phổ thơng
thơng chuyên Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội theo giới tính và khối lớp
Một câu hỏi đặt ra là tự đánh giá giữa các mặt của nam và nữ học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN liệu cĩ sự khác biệt hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi này, qua khảo sát và xử lý số liệu chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 3.7: So sánh các mặt tự đánh giá của học sinh theo giới tính
TĐG về học đƣờng – tƣơng lai TĐG về thể chất TĐG về xã hội TĐG về gia đình TĐG về cảm xúc TĐG chung Giới tính Nam Mean 3.94 2.79 3.48 4.28 3.34 3.56 SD 0.5 0.4 0.6 0.4 0.3 0.2 Nữ Mean 3.88 2.75 3.53 4.29 3.39 3.57 SD 0.5 0.4 0.6 0.4 0.3 0.2 t 0.83 0.56 - 0.58 - 0.24 - 0.96 - 0.12 Df 228 228 228 228 228 228 p 0.30 0.49 0.80 0.94 0.87 0.88
Một cách chung nhất, chúng tơi nhận thấy rằng khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ học sinh THPT chuyên KHTN về các bình diện tự đánh giá nĩi riêng cũng nhƣ mức độ tự đánh giá tổng thể nĩi chung. Cụ thể:
Kết quả kiểm định T-test khơng cho phép ghi nhận sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ học sinh trên bình diện tự đánh giá cái tơi
thƣơng, trân trọng trong gia đình hay khơng khơng phải do yếu tố giới tính của các em quy định. Kết quả nghiên cứu này đặt ra giả định rằng, phải chăng trong các gia đình Việt Nam hiện nay, tƣ tƣởng trọng nam khinh nữ đã và đang dần dần mai một? Hoặc giả nhƣ nếu nĩ vẫn cịn tồn tại thì dƣờng nhƣ với sự trƣởng thành của trẻ theo thời gian, các bậc phụ huynh nĩi riêng, các thành viên trong gia đình nĩi chung đã dần chấp nhận sự hiện diện của trẻ dù là trai hay gái trong gia đình. Cĩ lẽ vì thế mà trong cuộc sống thƣờng ngày, các em khơng nhận thấy cĩ sự khác biệt về sự quan tâm, chăm sĩc mà các thành viên trong gia đình dành cho các em. Cả nam và nữ học sinh trong diện đƣợc hỏi đều tự đánh giá cao về phƣơng diện gia đình. Các em luơn “cảm thấy tự hảo là con của bố mẹ mình”, hay “hài lịng là thành viên của gia đình mình”, thấy rằng “gia đình tơi yêu thương tơi”... Chúng tơi cho rằng điều này là nguồn lực rất lớn đối với học sinh trƣờng Chuyên trong việc học.
Trên bình diện cái tơi học đƣờng-tƣơng lai và cái tơi xã hội, chúng tơi nhận thấy rằng biên độ dao động của mức độ tự đánh giá giữa nam và nữ vị thành niên là khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả này hồn tồn tƣơng đồng với những gì mà Oubrayrie và cộng sự (1994) đã chỉ ra trong nghiên cứu của họ trên nhĩm khách thể là trẻ vị thành niên Pháp. Nĩi cách khác, giới tính khơng ảnh hƣởng tới sự nhìn nhận của trẻ vị thành niên trong việc học cũng nhƣ trong các mối quan hệ xã hội mà các em thuộc về.
Trên bình diện cảm xúc, chúng tơi nhận thấy rằng nhận thức về sự khác biệt về giới liên quan đến vấn đề cảm xúc đã tạo nên một trong những định khuơn về giới một cách mạnh mẽ nhất (Fabes & Martin, 1991; Fischer, 1993; Grossman & Wood, 1993; Hess et al., 2000; Plant, Hyde, Keltner, & Devine, 2000; Timmers, Fischer, & Manstead, 2003). Trên thực tế, niềm tin rằng phụ nữ tình cảm hơn nam giới đã đƣợc dán nhãn nhƣ là một định
khuơn cơ bản nhất (Shields, 2003). Nam giới hay nữ giới, già hay trẻ cũng nhƣ các cá nhân đến từ các nền văn hĩa khác nhau đều tin rằng phụ nữ tình cảm hơn nam giới (Belk & Snell, 1986; Birnbaum, Nosanchuk, & Croll, 1980; Heesacker et al., 1999; Hess et al., 2000). Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu này, chúng tơi lại khơng ghi nhận sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa nam và nữ học sinh THPT chuyên KHTN trên bình diện này (p>0.05). Phải chăng khi vào học tập tại mơi trƣờng này, các nữ học sinh cũng đã trở nên cứng rắn và mạnh mẽ hơn so với bạn bè đồng trang lứa ở các mơi trƣờng khơng chuyên khác? Thiết nghĩ đây là một câu hỏi mở, cần phải cĩ các nghiên cứu chuyên sâu hơn để cĩ thể khẳng định đƣợc điều này.
Trên bình diện thể chất, chúng tơi nhận thấy rằng cĩ khơng ít các cơng trình nghiên cứu đã tìm hiểu sự khác biệt về tự đánh giá về mặt thể chất trong mối liên hệ với giới tính. Theo đĩ, các kết quả cho thấy rằng nam cĩ xu hƣớng tri giác bản thân về mặt thể chất cao hơn nữ (Gutierrez et al, 1999a; Mạano et al., 2004; Marsh, 1998; Marsh et al., 1994; Whitehead and Corbin, 1997), hấp dẫn hình thể hơn (Hagborg, 1994; Mạano et al., 2004), năng lực thể thao hơn (Mạano et al., 2004; Marsh, 1998), điều kiện về mặt thể chất và sức khỏe thể chất tốt hơn (Mạano et al., 2004). Trong phạm vi nghiên cứu của chúng tơi trên nhĩm khách thể là học sinh trƣờng chuyên KHTN, chúng tơi cũng ghi nhận mức độ tự đánh giá cao hơn trên bình diện thể chất của nam (M=2.79) so với nữ vị thành niên (M=2.75). Tuy nhiên, sự khác biệt này là khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê (p>0.05). Để tìm hiểu sự tự đánh giá của học sinh ở các khối lớp đối với từng mặt của các tự đánh giá, chúng tối tiến hành kiểm định One way Anova. Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
Bảng 3.8: Tự đánh giá của học sinh theo khối lớp TĐG về TĐG về học đƣờng – tƣơng lai TĐG về thể chất TĐG về xã hội TĐG về gia đình TĐG về cảm xúc TĐG chung Khối lớp Lớp 10 Mean 3.95 2.77 3.54 4.26 3.38 3.58 SD 0.5 0.5 0.5 0.4 0.4 0.2 Lớp 11 Mean 3.92 2.73 3.51 4.27 3.37 3.56 SD 0.5 0.4 0.6 0.4 0.3 0.2 Lớp 12 Mean 3.91 2.84 3.46 4.32 3.34 3.57 SD 0.5 0.3 0.7 0.4 0.3 0.2 F 0.12 1.05 0.27 0.36 0.21 0.11 p 0.88 0.34 0.76 0.69 0.80 0.89
Liên quan tới sự khác biệt về tự đánh giá theo độ tuổi hay khối lớp, các cơng trình nghiên cứu trên thế giới hiện vẫn cịn chƣa thực sự thống nhất. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tự đánh giá tăng dần theo độ tuổi (Harter, 1983; 1985; Montemayor & Eisen, 1977; Shavelson et al., 1976; ...). Song cũng cĩ những cơng trình nghiên cứu lại khẳng định rằng tự đánh giá của trẻ khơng cĩ sự khác biệt theo độ tuổi từ 12 tuổi trở lên. Nĩi cách khác, các cơng trình nghiên cứu này cho rằng sự khác biệt trong tự đánh giá ở trẻ chỉ đƣợc ghi nhận ở độ tuổi trƣớc tuổi vị thành niên. Trong nghiên cứu này chúng tơi cũng ghi nhận kết quả tƣơng đồng với nhận định này. Cụ thể: kết quả phân tích ANOVA khơng cho thấy sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê giữa tự đánh giá của học sinh THPT chuyên KHTN theo khối lớp (hay độ tuổi) của các em. Nĩi cách khác, dù ở các khối lớp khác nhau, nhĩm học sinh đƣợc hỏi cĩ mức độ tự đánh giá là tƣơng đồng với nhau. Tuy nhiên, chúng tơi ý thức đƣợc rằng đây chỉ là một nghiên cứu cắt
ngang, việc tiến hành một nghiên cứu theo chiều dọc cĩ lẽ sẽ là tin cậy hơn để cĩ thể bàn luận chính xác hơn về kết quả này.
Mặc dù khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê song khi đi vào từng bình diện cụ thể, chúng tơi ghi nhận sự khác biệt nhất định giữa các khối lớp, đặc biệt ở bình diện thể chất và gia đình. Cụ thể:
Ở bình diện gia đình, học sinh lớp 12 cĩ mức độ TĐG cao hơn hẳn so với học sinh thuộc hai khối lớp cịn lại với ĐTB lần lƣợt là 4.32 so với 4.27 (khối lớp 11) và 4.26 (khối lớp 10). Lý giải về điều này chúng tơi cho rằng các em đang trong khoảng thời gian cuối của cấp 3, cần sự lựa chọn về trƣờng, định hƣớng nghề nghiệp. Do đĩ thƣờng các em nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt của gia đình ở giai đoạn này.
Ở bình diện thể chất, trong số 3 khối lớp đƣợc khảo sát thì học sinh lớp 12 cĩ mức độ tự đánh giá về thể chất cao nhất với ĐTB = 2.84, tiếp đến là khối lớp 10 và khối 11 với ĐTB lần lƣợt là 2.77 và 2.73. Cĩ thể thấy tự đánh giá ở lớp 12 là cao hơn cả, so về lứa tuổi thì các em hơn tuổi so với các em lớp 10 và 11. Do đĩ sự phát triển về cơ thể cũng đạt tới mức độ cao hơn về ngoại hình cơ thể, các em cĩ sức chịu đựng tốt hơn vì các em đang trong độ tuổi phát triển mạnh mẽ, sung sức, nhƣ ngƣời xƣa cĩ câu: “Tuổi 17 bẻ gãy sừng trâu”. Vì vậy, chúng tơi cho rằng cũng là dễ hiểu nếu học sinh khối 12 cĩ ĐTB tự đánh giá về mặt thể chất cao hơn so với học sinh ở 2 khối lớp cịn lại.
Nhƣ vậy, cĩ thể nĩi, mặc dù trên từng bình diện cụ thể cũng nhƣ trên bình diện tự đánh giá nĩi chung học sinh thuộc các khối lớp khác nhau cĩ ĐTB tự đánh giá khác nhau song sự khác biệt này là khơng cĩ ý nghĩa về mặt thống kê. Kết quả nghiên cứu này đồng thuận với những gì mà tác giả Trịnh Thị Linh và cộng sự đã chỉ ra trong đề tài nghiên cứu thuộc khuơn khổ tài trợ của Trung tâm nghiên cứu và hỗ trợ Châu Á (ARC). Theo đĩ, TĐG của học sinh THPT nĩi chung khơng cĩ sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống
Cũng cĩ thể trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, do khoảng tuổi của