Mệnh đề ĐTB SD
1. Tơi nhận thấy mình hay tức giận và căng thẳng* 3.45 0.7
2. Tơi thƣờng xuyên lo lắng* 3.35 0.7
3. Kết quả học tập khơng tốt dễ dàng làm tơi nản chí* 3.28 0.7 4. Tơi cĩ cảm nhận rằng tơi khơng làm tốt đƣợc nhiều
việc nhƣ những ngƣời khác*
3.67 0.7
5. Tơi sợ và tơi khĩc khi mọi ngƣời chê trách tơi* 3.46 0.7
ĐTB Chung 3.36 0.3
*Những mệnh đề cĩ dấu sao đã được chúng tơi mã hĩa ngược trong quá trình xử lý số liệu. (ĐTB càng cao mức độ TĐG càng cao).
Nhìn vào kết quả bảng trên ta cĩ thể thấy, độ chênh lệch mức độ TĐG về cảm xúc giữa các mệnh đề là khơng cao ( ĐTB từ 3.28 đến 3.67).
Trong đĩ, mệnh đề “Kết quả học tập khơng tốt dễ dàng làm tơi nản chí” cĩ ĐTB thấp nhất bằng 3.28. Khơng khĩ để cĩ thể lý giải vì sao mệnh đề: “ Kết quả học tập khơng tốt dễ dàng làm tơi nản chí” lại cĩ ĐTB thấp nhất nhƣ vậy. Với học sinh THPT thì áp lực thi cử, điểm, thành tích học tập là khá lớn và đối với các em học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN thì điều đĩ cũng khơng ngoại lệ. Việc thƣờng xuyên tham gia các kỳ thi học sinh giỏi cộng vào đĩ là sự kỳ vọng về kết quả đạt đƣơc từ phía thầy cơ và cha mẹ gây khơng ít áp lực cho các em. Điều này dễ dàng dẫn tới hệ quả khi thành tích học tập và kết quả đạt đƣợc khơng nhƣ hi vọng, mong đợi thì các em dễ sinh ra buồn chán và nản chí.
Từ các mệnh đề phủ định cho thấy, ở các em cũng thƣờng cĩ sự xuất hiện của những cảm xúc tiêu cực nhƣ dễ nổi giận, lo lắng, căng thẳng. Cụ thể, mệnh đề “Tơi thƣờng xuyên lo lắng” cĩ ĐTB bằng 3.35, thấp thứ hai và mệnh đề “ Tơi nhận thấy mình hay tức giận và căng thẳng” thấp thứ ba với ĐTB bằng 3.45.
Ở lứa tuổi học sinh THPT, quá trình hƣng phấn chiếm ƣu thế rõ rệt, sự ức chế phân biệt kém đi, hƣng phấn mang tính chất lan tỏa. Do vậy, nhiều khi các em khơng làm chủ đƣợc cảm xúc của mình, khơng kiềm chế đƣợc những xúc động mạnh. Do đĩ, các em dễ bị kích động, dễ bực tức, cáu kỉnh, mất bình tĩnh.
Về mặt tâm lý, việc mở rộng các mối quan hệ, đặc biệt là xây dựng các mối quan hệ thân tình làm cho các cảm xúc của các em phong phú và mở rộng. Ở các em cĩ thể xuất hiện cảm giác cơ đơn, những nỗi buồn khơng hiểu nổi. Những tình cảm này hầu nhƣ khơng cĩ ở lứa tuổi trƣớc đĩ. Các em thƣờng giữ kín những cảm xúc này trong lịng, ít chia sẻ với ai. Đơi khi các em cho rằng các cảm xúc của mình rất mạnh mẽ và khác với mọi
Về mặt xã hội, cảm xúc của các em dễ bị tác động bởi các yếu tố bên ngồi, đơi khi chỉ một lời khen, lời chê cũng khiến cho cảm xúc bị xáo trộn.
Một mệnh đề đáng để quan tâm đĩ là “Tơi cĩ cảm nhận rằng tơi khơng làm tốt đƣợc nhiều việc nhƣ những ngƣời khác” sau khi mã hĩa ngƣợc trong quá trình xử lý số liệu, cĩ ĐTB tƣơng đối cao, cao nhất trong tất cả các mệnh đề TĐG về cảm xúc với ĐTB bằng 3.67. Điều này cho thấy rằng các em trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN cĩ sự tự tin cũng nhƣ mức độ TĐG khá cao về khả năng của bản thân mình.
Để lý giải rõ hơn cho điều này, chúng tơi xin đƣa ra một vài chia sẻ của các em:
N.V.T (lớp 10A1 Tốn): “Em khơng nghĩ là mình khơng làm tốt được nhiều việc như những người khác. Ai cũng đều cĩ điểm mạnh và điểm yếu nên nếu cứ so sánh mình với người khác sẽ rất mệt mỏi. Quan trọng là phải tin tưởng vào sự nỗ lực của bản thân”
T.V.Đ (lớp 10A1 Tốn): “ Em giỏi về hình học hơn đại số. Trong lớp thì cĩ bạnn lại giỏi về đại số hơn hình học. Nên khơng thể nĩi là mình giỏi hơn bạn kia hay mình kém hơn bạn kia được.”
P.V.A (lớp 11A2 Sinh): “Em nghĩ là mình cũng làm tốt được nhiều việc như các bạn”
Nhƣ vậy, qua trao đổi và chia sẻ cĩ thể nhận thấy đƣợc sự tin tƣởng của các em vào khả năng của bản thân mình. Đĩ đƣợc coi nhƣ là một tín hiệu tốt. Một hƣớng suy nghĩ tích cực. Bởi nếu nhƣ khi các em luơn cĩ cảm giác bản thân khơng bằng ngƣời khác hay tự đánh giá mình thấp hơn mọi ngƣời, khơng tin tƣởng vào khả năng của bản thân thì cảm giác ấy sẽ khiến chính các em luơn mệt mỏi và chán chƣờng. Nhƣ vậy, khi cĩ sự tin tƣởng vào chính khả năng của bản thân, các em sẽ dễ dàng tạo ra cho mình những động lực để cố gắng phấn đấu, gặt hái đƣợc những thành tích cao hơn.
Nhìn chung, TĐG cảm xúc của học sinh THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN ở mức trung bình. Giống nhƣ các bạn cùng trang lứa khác thì cảm
xúc của các em vẫn bị xáo trộn, đan xen giữa những cảm xúc tiêu cực và tích cực.
3.2. So sánh các mặt tự đánh giá của học sinh trƣờng trung học phổ thơng chuyên Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội theo giới thơng chuyên Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội theo giới tính và khối lớp
Một câu hỏi đặt ra là tự đánh giá giữa các mặt của nam và nữ học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN liệu cĩ sự khác biệt hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi này, qua khảo sát và xử lý số liệu chúng tơi thu đƣợc kết quả nhƣ sau: