Các phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 58)

Bảng 3.8 : Tự đánh giá của học sinh theo khối lớp

9. Cấu trúc luận văn:

2.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định lƣợng kết hợp định tính là phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài. Trong đĩ, phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng là phƣơng pháp nghiên cứu chính.

Để làm đƣợc điều này chúng tơi sử dụng hệ thống các phƣơng pháp cụ thể nhƣ sau:

2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Phƣơng pháp này bao gồm các giai đoạn nhƣ phân tích, tổng hợp, hệ thống hĩa và khái quát hĩa lý thuyết qua các nghiên cứu của các tác giả trong và ngồi nƣớc, đƣợc đăng tải trên các sách báo và tạp chí về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ: TĐG, các yếu tố ảnh hƣởng đến TĐG của cá nhân, đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, TĐG của học sinh THPT…

2.3.2. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi:

2.3.2.1. Mục đích: tìm hiểu các mặt biểu hiện và mức độ tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thơng chuyên Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội cũng như các yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng này

2.3.2.2. Nội dung: bảng hỏi đƣợc xây dựng bao gồm 3 phần: (A) thang đo tự đánh giá, (B) thang đo phong cách giáo dục, (C) các thơng tin cá nhân. A) Thang đo tự đánh giá:

Trên cơ sở thang đo tự đánh giá của Toulouse, chúng tơi đã xây dựng thêm tiểu thang đo cái tơi gia đình nhƣ một bình diện tự đánh giá đặc thù của trẻ vị thành niên Việt Nam. Nhƣ vậy, thang đo tự đánh giá ban đầu đƣợc xây dựng theo thang Likert 5 mức độ từ “hồn tồn khơng đồng ý” đến “hồn tồn đồng ý” bao gồm 72 items, trải đều trên 6 bình diện đánh giá: gia đình, thể chất, học đƣờng, tƣơng lai, xã hội và cảm xúc. Thang đo cho phép đạt đƣợc điểm số tối đa là 360 điểm và điểm số thấp nhất là 72 điểm cho tồn bộ thang đo cũng nhƣ điểm số thành phần cho từng tiểu thang đo (cao nhất là 60 điểm và thấp nhất là 12 điểm). Điểm càng cao cho thấy mức độ tự đánh giá càng cao.

Kết quả khảo sát thử thang đo trên nhĩm khách thể gồm 432 học sinh THCS và THPT (độ tuổi từ 14 đến 18) hiện đang theo học tại các trƣờng THCS và THPT tại Huế và Hà Nội cho thấy thang đo cĩ độ tin cậy cao với hệ số Alpha của Cronbach là 0.87. Dựa vào hệ số Alpha của thang đo nếu từng item bị loại bỏ cũng nhƣ hệ số tƣơng quan biến- tổng, chúng tơi đã loại bỏ tất cả các item cĩ α > 0.87 và hệ số tƣơng quan r ≤ 0.1. Kết quả là thang đo thu đƣợc 62 item đáp ứng các yêu cầu về mặt thống kê phù hợp cho phân tích nhân tố.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA) với phƣơng pháp trích xuất Principal Components Analysis đi cùng phép xoay Varimax cho phép ghi nhận 33 item phân bổ trong 5 nhân tố với giá trị eigenvalues lớn hơn 1. Các nhân tố này cho phép giải thích đƣợc 49.2% sự biến thiên của dữ liệu. Hệ

số KMO là 0.88, kiểm định Bartlett < 0.001 khẳng định rằng các item cĩ liên quan với nhau trong tổng thể và phân tích nhân tố là phù hợp:

Bảng2.2 : Kết quả phân tích nhân tố khám phá thang đo EVES (N=432)1

Hệ số tải nhân tố r Item Cái tơi gia đình Cái tơi thể chất Cái tơi cảm xúc Cái tơi học đƣờng- tƣơng lai Cái tơi xã hội Tơi dễ dàng hài lịng với khuơn mặt

và cơ thể mình .630 .35

Tơi cảm thấy dễ chịu về bản thân .613 .37

Tơi nhận thấy mình hay tức giận và

căng thẳng .528

.35

Tơi tự hào về cơ thể mình .763 .39

Tơi thƣờng xuyên lo lằng .580 .33

Tơi thấy rằng tơi cĩ một cơ thể cân

đối .553

.33

Nhìn chung tơi tự tin về bản thân .549 .41

Tơi hiểu bài rất nhanh trong giờ học .644 .35

Trong giờ học, tơi thích đƣợc giáo

viên hỏi bài .680

.18

Kết quả học tập khơng tốt dễ làm tơi

nản chí .502

.21

Tơi hài lịng về bản thân .688 .45

Mọi ngƣời cảm thấy buồn tẻ khi tơi

ở trong nhĩm .665 .32

Tơi ghi nhớ dễ dàng những gì tơi học .612 .36

Tơi tin tƣởng vào tƣơng lai của mình .484 .39

Trong lớp học, các bạn luơn thích ở

bên cạnh tơi .662 .28

Tơi cĩ cảm nhận rằng tơi khơng làm tốt đƣợc nhiều việc nhƣ những ngƣời khác

.495 .26

Dƣờng nhƣ ngƣời khác nghe và làm

theo những gì tơi nĩi .529 .12

Tơi sợ và tơi khĩc khi mọi ngƣời chê

trách tơi .602

.26

Tơi hài lịng với sự phát triển cơ thể

mình .655

.39

Tơi cảm thấy lạc lõng trong nhĩm .533 .44

Tơi tự hào về kết quả học tập của

mình .447

.39

Tơi hài lịng đƣợc là thành viên của

gia đình mình .700

.53

Tơi ƣớc giá nhƣ mình đƣợc sinh ra

trong một gia đình khác .676 .50

Gia đình tơi thƣờng nghĩ rằng tơi

chẳng là gì cả .694

.44

Tơi tự hào đƣợc là con của bố mẹ tơi .762 .52

Tơi ƣớc tơi luơn đƣợc sống cùng bố

mẹ .464

.26

Trong gia đình tơi, mọi ngƣời khơng

chú ý đến những gì tơi nĩi .701 .53

Trong gia đình tơi, mọi ngƣời khơng

nghĩ đến tơi .732

.50

Tơi tin là gia đình tơi sẽ tốt hơn nếu

khơng cĩ tơi .681

.53

Gia đình tơi tự hào về tơi .583 .58

Bố mẹ tơi tơn trọng tơi .741 .58

Tơi thƣờng cảm thấy mình là ngƣời

thừa trong gia đình .756 .59

Eigenvalues 7.58 3.24 2.09 1.73 1.45

% of variance 21.65 9.25 5.98 4.95 4.15

Α 0.90 0.79 0.61 0.62 0.57

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a. Rotation converged in 6 iterations. r refers to corrected item-total correlations.

Dựa vào nội dung các item của từng nhân tố, chúng tơi tạm gọi tên các nhân tố thu đƣợc nhƣ sau: cái tơi gia đình, cái tơi thể chất, cái tơi học đƣờng-tƣơng lai, cái tơi cảm xúc và cái tơi xã hội. Nhƣ vậy, so với các bình diện đƣợc đề xuất trong phiên bản gốc, kết quả khảo sát thăm dị này khơng cho phép ghi nhận sự xuất hiện độc lập của hai bình diện cái tơi học đƣờng và cái tơi tƣơng lai. Ngƣợc lại, hai bình diện này đƣợc gộp lại trong một nhân tố mà chúng tơi tạm gọi là cái tơi học đƣờng- tƣơng lai. Chúng tơi cho

Nam. Bởi lẽ, từ xa xƣa, ngƣời Việt Nam nĩi chung rất coi trọng việc học. Thậm chí cĩ những giai đoạn trong lịch sử việc học cịn đƣợc coi là con đƣờng duy nhất để tiến thân trong xã hội. Do vậy, dƣờng nhƣ ngƣời Việt cĩ thĩi quen nhìn nhận tƣơng lai gắn liền với việc học. Học tốt cĩ nghĩa là cĩ một tƣơng lai tốt và ngƣợc lại, nếu khơng học tốt thì khĩ cĩ thể đảm bảo đƣợc tƣơng lai. Xuất phát từ quan điểm này, chúng tơi quyết định ghi nhận 5 bình diện tự đánh giá này phục vụ cho khảo sát chính thức trên nhĩm học sinh THPT là khách thể nghiên cứu của đề tài.

Cấu trúc của thang đo tự đánh giá trong bảng hỏi khảo sát đƣợc sắp xếp nhƣ sau:

- Cái tơi thể chất: bao gồm các mệnh đề khẳng định (1, 2, 4, 6, 7, 11, 19)

- Cái tơi gia đình: bao gồm các mệnh đề khẳng định (22, 25, 26, 27, 31, 32) và các mệnh đề phủ định (23, 24, 28, 29, 30, 33)

- Cái tơi học đƣờng- tƣơng lai: bao gồm các mệnh đề khẳng định (8, 9, 13, 14, 21)

- Cái tơi xã hội: bao gồm các mệnh đề khẳng định (15, 17) và các mệnh đề phủ định (12, 20)

- Cái tơi cảm xúc: bao gồm các mệnh đề phủ định (3, 5, 10, 16, 18) ▪ Cách quy ƣớc điểm cho thang đo tự đánh giá:

Trên cơ sở kết quả khảo sát chính thức thu đƣợc từ phiếu trả lời của học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN, dựa vào ĐTB và ĐLC của tồn bộ thang đo cũng nhƣ từng tiểu thang đo thu đƣợc, chúng tơi quy ƣớc cách tính điểm cho các mức độ tự đánh giá của học sinh nhƣ sau:

Bảng 2.3 : Quy ước cách tính điểm cho các mức độ tự đánh giá của học sinh: Thang đo Thang đo Điểm trung bình/Độ lệch chuẩn Mức xếp hạng giá trị trung bình các biến Mức thấp Mức chuẩn Mức cao TĐG về thể chất 2.78/0.4 1.5 – 2.38 2.39 – 3.17 3.18 – 4.17 TĐG về cảm xúc 3.36/0.3 2.2 – 3.06 3.07 – 3.65 3.66 – 4.4 TĐG về học đƣờng – tƣơng lai 3.92/0.5 2,3 – 3.42 3.43 – 4.41 4.42 – 5 TĐG về xã hội 3.50/0.6 1.5 – 2.90 2.91 – 4.09 4.10 – 5 TĐG về gia đình 4.29/0.4 2.83 – 3.88 3.89 – 4.68 4.69 – 4.92 TĐG Chung 3.57/0.2 2.77 – 3.37 3.38 – 3.76 3.77 – 4.11

B) Thang đo phong cách giáo dục của cha mẹ

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng thang đo phong cách giáo dục của J.Buri làm cơng cụ đo lƣờng các kiểu PCGD của cha mẹ dƣới sự nhìn nhận, đánh giá của học sinh THPT. Thang đo bao gồm 30 item, đƣợc chia đều trên 3 bình diện phong cách giáo dục là độc đốn, dân chủ và tự do.

- Phong cách giáo dục độc đốn: bao gồm các câu (2, 3, 7, 9, 12, 16, 18, 25, 26, 29)

- Phong cách giáo dục dân chủ: bao gồm các câu ( 4, 5, 8, 11, 15, 20, 22, 23, 27, 30)

- Phong cách giáo dục tự do: bao gồm các câu (1, 6, 10, 13, 14, 17, 19, 21, 24, 28 )

Kết quả phân tích số liệu cho thấy thang đo cĩ độ tin cậy tƣơng đối cao ( hệ số α= 0.75)

C) Các thơng tin cá nhân:

Các thơng tin cá nhân đƣợc đƣa ra trong bảng hỏi bao gồm các thơng tin liên quan đến giới tính, khối lớp, …

2.3.3. Phương pháp phỏng vấn sâu:

Tiến hành phỏng vấn sâu một số học sinh trƣờng trung học phổ thơng chuyên Khoa học tự nhiên nhằm làm sáng tỏ và phân tích sâu sắc hơn cho kết quả thu đƣợc từ phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng.

2.3.4. Phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê tốn học

Sử dụng phần mềm sử lý số liệu SPSS 16.0 để xử lý phân tích các số liệu thu đƣơc từ điều tra, lập bản thống kê các dữ liệu nghiên cứu để thuận lợi cho việc phân tích và là cơ sở để đi đến các kết luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu.

Sử dụng phầm mềm SPSS 16.0 để xử lý các số liệu bao gồm thơng số: tỷ lệ phần trăm, điểm trung bình, độ lệch chuẩn, phƣơng pháp phân tích phƣơng sai ANOVA, hệ số tƣơng quan…giúp cho việc nghiên cứu đạt kết quả chính xác nhất.

Tiểu kết chương 2

Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại trƣờng THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN. Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng để nghiên cứu trong đề tài là phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi. Các phƣơng pháp khác là những phƣơng pháp hỗ trợ để cĩ cơ sở và căn cứ đƣa ra nhận định, đánh giá chính xác về các kết quả nghiên cứu theo phiếu hỏi đã thiết kế.

Quá trình nghiên cứu cần kết hợp nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau. Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng linh hoạt và phối hợp với nhau nhằm phát huy những ƣu điểm và hạn chế những khuyết điểm. Các thơng tin thu đƣợc chọn lọc và xử lý theo phƣơng pháp thống kê tốn học phân tích số liệu với sự trợ giúp bằng phần mền SPSS 16.0 để hỗ trợ việc phân tích số liệu nhằm đƣa ra những kết quả cĩ độ chính xác và cĩ độ tin cậy về mặt khoa học.

Với quy trình và các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trên đây sẽ cho phép những kết quả thu đƣợc là cĩ cơ sở khoa học và đảm bảo độ tin cậy.

Chƣơng 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRƢỜNG THPT CHUYÊN KHTN-ĐHQGHN 3.1. Thực trạng chung về tự đánh giá của học sinh trƣờng trung học

phổ thơng chuyên Khoa học tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội

3.1.1. Thực trạng tự đánh giá chung của học sinh

Trong phần này chúng tơi tiến hành phân tích TĐG của học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN dựa trên kết quả thang đo tự đánh giá mà chúng tơi đã thu đƣợc qua khảo sát thực tế trên 5 bình diện: TĐG về gia đình, xã hội, thể chất, cảm xúc và học đƣờng-tƣơng lai. Kết quả phân tích đƣợc trình bày kết hợp với những thơng tin thu đƣợc từ phỏng vấn sâu học sinh.

Khi tiến hành xử lý số liệu chúng tơi đã mã hĩa lại các mệnh đề phủ định để thống nhất chiều hƣớng phân tích các kết quả. Trƣớc khi tìm hiểu từng mặt tự đánh giá của học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN- ĐHQGHN, chúng tơi tìm hiểu đánh giá chung các mặt của học sinh, kết quả thu đƣợc nhƣ sau: 4.29 2.78 3.36 3.92 3.5 3.57 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5

Cái tơi gia đình Cái tơi thể chất Cái tơi cảm xúc Cái tơi học đường-tương lai

Cái tơi xã hội Tự đánh giá chung

Biểu đồ 3.1: Điểm trung bình tự đánh giá của học sinh THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN

Số liệu ở biểu đồ 3.1 cho thấy nhìn chung học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN tự đánh giá khá tích cực với ĐTB bằng 3.57. Dựa trên cách quy ƣớc điểm mà chúng tơi đã trình bày ở chƣơng 2, chúng tơi ghi nhận 58.7% số học sinh đƣợc hỏi cĩ mức độ tự đánh giá nằm trong khoảng tự đánh giá trung bình chung của nhĩm. Bên cạnh 20.9% số học sinh cho biết các em cĩ mức độ tứ đánh giá cao hơn hẳn so với mức tự đánh giá trung bình của nhĩm thì chúng tơi cũng ghi nhận tới 20.4% học sinh cĩ mức độ tự đánh giá thấp hơn so với mức tự đánh giá trung bình này:

Bảng 3.1 : Mức độ tự đánh giá của học sinh

Mức thấp Mức chuẩn Mức cao SL % SL % SL % TĐG về thể chất 44 19.1 159 69.1 27 11.7 TĐG về cảm xúc 63 27.4 126 54.8 41 17.8 TĐG về học đƣờng tƣơng lai 40 17.4 145 63.0 45 19.6 TĐG về gia đình 33 14.3 180 78.3 17 7.4

TĐG về giao tiếp xã hội 32 13.9 167 72.6 31 13.5

TĐG chung 47 20.4 135 58.7 48 20.9

Nhƣ vậy, rõ ràng là nhìn chung mức độ tự đánh giá của học sinh trƣờng THPT chuyên KHTN-ĐHQGHN là khá cao, song mức độ này cũng cĩ sự phân hĩa khá rõ giữa các em.

Cũng ở biểu đồ 3.1, chúng tơi nhận thấy mức độ TĐG cao nhất thuộc về cái tơi gia đình với ĐTB bằng 4.29. Khoảng điểm trung bình mà học sinh đánh giá về bình diện này dao động từ 3.89 đến 4.68 điểm với tỷ lệ 78.3% học sinh lựa chọn ( bảng 3.1). Nhƣ vậy cĩ thể thấy rằng đối với các em gia đình là một khía cạnh chiếm vị trí quan trọng rất đƣợc các em quan tâm và các em cũng đánh giá cao bản thân trong vai trị là một ngƣời con, ngƣời anh/chị/em,..trong gia đình.

Đứng thứ hai sau cái tơi gia đình là cái tơi học đƣờng- tƣơng lai với ĐTB là 3.92. Điều này cho thấy các em cĩ nhận thức, năng lực và thái độ tích cực trong học tập cũng nhƣ tƣơng lai các em đều cĩ nhiều mong chờ và kỳ vọng. Với các em thuộc khối trƣờng THPT chuyên vốn đã đều cĩ thành tích học tập tốt, ý chí quyết tâm trong học tập cũng thƣờng rất cao nên TĐG về mặt học đƣờng của các em ở mức cao là điều cũng khá dễ hiểu.

Cuối cùng chúng tơi ghi nhận mức độ tự đánh giá thấp nhất của học sinh ở bình diện thể chất với ĐTB bằng 2.78, điều này chứng tỏ mức độ hài lịng của các em đối với những vấn đề liên quan đến thể chất chƣa cao.Các em cĩ thể đánh giá cao bản thân trong gia đình hay đối với học tập- tƣơng lai nhƣng lại khắt khe hơn khi đánh giá về các vấn đề thể chất. Chúng tơi sẽ bàn luận sâu hơn về các nhận định này trong phần viết cụ thể về các bình diện tự đánh giá dƣới đây.

3.1.2. Thực trạng tự đánh giá của học sinh trên các bình diện cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tự đánh giá của học sinh trường trung học phổ thông chuyên khoa học tự nhiên đại học quốc gia hà nội (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)