Về khỏi niệm đối ngoại nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 28 - 30)

Trước hết, chỳng ta cần làm rừ khỏi niệm "đối ngoại nhõn dõn": Theo từ điển tiếng Việt thỡ "ngoại giao là sự giao thiệp với nước ngoài để bảo vệ quyền lợi của quốc gia mỡnh và để gúp phần giải quyết những vấn đề quốc tế chung” và "ngoại giao nhõn dõn" là sự giao thiệp với nước ngoài trờn danh nghĩa cỏc tổ chức, đoàn thể phi chớnh phủ [86, tr.683]; "đối ngoại là đối với nước ngoài, bờn ngoài, núi về đường lối, chớnh sỏch, sự giao thiệp của nhà nước, của một tổ chức” [86, tr.338]. Tuy nhiờn cú ý kiến cho rằng "ngoại giao" thường chỉ những hoạt động quốc tế riờng của Nhà nước, cũn từ "đối ngoại" thường chỉ những hoạt động đối ngoại của Đảng và nhõn dõn. Hoạt động đối ngoại của mọi quốc gia đều nhằm phục vụ cho ba mục tiờu chủ yếu (an ninh - phỏt triển

- ảnh hưởng). Thực tế nền ngoại giao Việt Nam hiện đại được cấu thành bởi ba bộ phận: đối

ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhõn dõn. Đõy là ba binh chủng hợp thành thường xuyờn tỏc chiến trờn mặt trận ngoại giao cả trong thời kỳ chiến tranh giải phúng dõn tộc trước đõy cũng như trong thời kỳ xõy dựng đất nước ta hiện nay.

Bước vào thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 tới nay): Trờn cơ sở nghiờn cứu và vận dụng sỏng

tạo tư tưởng Hồ Chớ Minh về đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta với tư duy mới và cỏch nhỡn mới về khu vực và thế giới, từ đú đó đổi mới mạnh mẽ chớnh sỏch đối ngoại núi chung và tạo ra bước đột phỏ mới cho cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn. Những chủ trương, quan điểm đú của Đảng ta về cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn được thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau:

Nội dung Nghị quyết Trung ương 3 (khúa VII) của Đảng năm 1992 về đối ngoại chỉ rừ: "Mở rộng và đổi mới hoạt động đối ngoại nhõn dõn nhằm giữ vững hũa bỡnh, mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tỏc tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc, đồng thời gúp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới vỡ hũa bỡnh, độc lập dõn tộc và dõn chủ, tiến bộ xó hội”. Chỉ thị số 44-CT/TW, ngày 20-9-1994 của Ban Bớ thư Trung ương (khúa VII) ghi rừ: "Cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn là một bộ phận cấu thành cụng tỏc đối ngoại chung của nước ta".

Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ (Khúa VII) của Đảng nờu rừ "Mở rộng hoạt động đối ngoại của Đảng và đối ngoại nhõn dõn nhằm tranh thủ sự đồng tỡnh và ủng hộ rộng rói của cỏc tổ chức và nhõn dõn cỏc nước đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ đất nước" [28, tr.109]. Với chủ trương đa dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế đó trở thành chớnh sỏch đối

ngoại của Đảng, Nhà nước ta. Việc thực hiện chớnh sỏch này làm cho hoạt động đối ngoại của nước ta núi chung và cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn núi riờng tăng hiệu quả: "Đối ngoại nhõn dõn là nột độc đỏo của chớnh sỏch đối ngoại đổi mới của Đảng ta, là hoạt động đối ngoại của nhiều đoàn thể, tổ chức quần chỳng, cỏc cỏ nhõn với cỏc tổ chức, cỏ nhõn trờn thế giới. Hoạt động này đúng vai trũ tớch cực mở rộng đối tượng trong nước tham gia hoạt động đối ngoại và đối tượng ngoài nước quan hệ với Việt Nam. Hoạt động đối ngoại nhõn dõn trở thành mặt trận chung cho tất cả cỏc cấp, cỏc ngành, tạo nờn sức mạnh tổng hợp của mặt trận đối ngoại phục vụ sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc" [87, tr.297].

Trong nội dung Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta (1996)

một lần nữa đó làm rừ hơn, sõu sắc hơn chủ trương: "Mở rộng quan hệ đối ngoại nhõn dõn, quan hệ với cỏc tổ chức phi chớnh phủ, tranh thủ sự đồng tỡnh và ủng hộ rộng rói của nhõn dõn cỏc nước, gúp phần thỳc đẩy xu thế hũa bỡnh, hợp tỏc, phỏt triển" [24, tr.121].Tới Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng ta (2001) một lần nữa khảng định tầm quan trọng và làm sõu sắc hơn quan điểm: "Mở rộng hơn nữa cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn, tăng cường quan hệ song phương và đa phương với cỏc tổ chức nhõn dõn cỏc nước, nõng cao hiệu quả hợp tỏc với cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc gia và quốc tế, gúp phần tăng cường sự hiểu biết lẫn nhau, quan hệ hữu nghị và hợp tỏc giữa nhõn dõn ta và nhõn dõn cỏc nước trong khu vực và trờn thế giới" và Đại hội IX của Đảng ta đó chỉ rừ: "Phối hợp chặt chẽ hoạt động ngoại giao của Nhà nước, hoạt động đối ngoại của Đảng và hoạt động đối ngoại nhõn dõn" [27, tr.123].

Đặc biệt, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) Đảng ta tiếp tục khảng định và đề ra nhiệm vụ quan trọng là: "Phỏt triển cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn theo phương chõm "chủ động, linh hoạt, sỏng tạo và hiệu quả". Tich cực tham gia cỏc diễn đàn và hoạt động của nhõn dõn thế giới. Tăng cường vận động viện trợ và nõng cao hiệu quả hợp tỏc với cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài để phỏt triển kinh tế - xó hội" [29, tr.113].

Ngoài những quan điểm, chủ trương đó khảng định trong cỏc Văn kiện của Đảng ta thời kỳ đổi mới đó nờu trờn, cũn cú những cỏch tiếp cận và giải thớch của một số nhà nghiờn cứu đỏng chỳ ý khỏc, như: “Đối ngoại nhõn dõn là một bộ phận cấu thành lực lượng đối ngoại nước ta gồm: đối ngoại của Đảng, ngoại giao của Nhà nước và đối ngoại của nhõn dõn, cựng phối hợp hoạt động nhằm giữ vững mụi trường hũa bỡnh, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc đổi mới, phỏt triển kinh tế xó hội, cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước, xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc” [21, tr.208]. “Đối ngoại nhõn dõn thực chất là cụng tỏc dõn vận và vận động cỏc đối tượng quần chỳng nhõn dõn trong và ngoài nước để đồng tỡnh, ủng hộ cho sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc ta.

Cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn là một bộ phận hợp thành của cụng tỏc đối ngoại chung, phối hợp chặt chẽ và phục vụ cho cụng tỏc đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ, đường lối và chớnh sỏch đối ngoại của Đảng” [39, tr.15].

Túm lại, trờn đõy là một số quan điểm, đường lối quan trọng của Đảng ta về cụng tỏc đối

ngoại nhõn dõn từ Đại hội VI đến Đại hội X của Đảng. Để vận dụng thành cụng tư tưởng Hồ Chớ Minh về đối ngoại nhõn dõn vào trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế ở nước ta, cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng và Nhà nước ta đó hết sức coi trọng, quan tõm tạo điều kiện thuận lợi để phỏt huy cú hiệu quả cao nhất kờnh đối ngoại nhõn dõn đầy tớnh sỏng tạo này của đất nước. Nhằm khụng ngừng tăng cường củng cố mụi trường hũa bỡnh, đoàn kết, hữu nghị và hợp tỏc, sự hiểu biết, thỏi độ thiện chớ, sự tin cậy giữa nhõn dõn ta với nhõn dõn cỏc nước, gúp phần quan trọng vào việc phỏt triển quan hệ hợp tỏc, hữu nghị và tớnh xõy dựng tớch cực giữa Việt Nam và cỏc nước trờn thế giới. Để làm được điều đú, tư duy và đường lối cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn cần tiếp tục được đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, phỏt huy tinh thần chủ động, linh hoạt và sỏng tạo, hiệu quả cỏc mặt cụng tỏc trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)