Hoạt động nhõn đạo và cụng tỏc viện trợ phi chớnh phủ nước ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 50 - 56)

Vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trờn lĩnh vực hoạt động nhõn đạo trong thời kỳ đổi mới: Nhỡn chung cụng tỏc này của chỳng ta đó đạt được những kết quả

đỏng ghi nhận chủ yếu sau:

Hàng năm cỏc tổ chức đoàn thể nhõn dõn ta (trong đú Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam, Hội Nạn nhõn chất độc da cam/điụxin Việt Nam, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam đúng vai trũ làm nũng cốt) đó tổ chức đưa đún hàng nghỡn đoàn từ cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài, cỏc hội hữu nghị, tổ chức nhõn đạo, cỏc đối tỏc khỏc vào khảo sỏt, đỏnh giỏ, thực hiện cỏc dự ỏn viện trợ nhõn đạo và phỏt triển, cũng như tham gia cỏc hoạt động giao lưu hữu nghị, cỏc hội nghị, hội thảo. Những tổ chức này cũng tổ chức hoặc tham gia nhiều đoàn thăm viếng, làm việc với cỏc đối tỏc nước ngoài tham gia vào cỏc diễn đàn, hội nghị, hội thảo cú liờn quan đến những vấn đề nhõn đạo chỳng ta quan tõm và vận động viện trợ từ cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài nhằm hỗ trợ và giỳp đỡ chỳng ta trờn một số lĩnh vực nhõn đạo, từ thiện.

Về hoạt động ủng hộ nạn nhõn chất độc da cam/điụxin: Hiện nay cú hơn 4 triệu nạn nhõn chất độc da cam/điụxin Việt Nam. Trong những năm gần đõy, với rất nhiều hoạt động cụ thể, thiết thực trờn cả nước và trong mọi thành phần xó hội đó quyờn gúp tiền bạc, vật chất để gúp phần chữa bệnh, ổn định cuộc sống cho cỏc nạn nhõn, đến việc vận động dư luận trong nước và quốc tế ủng hộ vụ kiện những cụng ty húa chất Mỹ đó sản xuất chất độc da cam/điụxin cho quõn đội Mỹ sử dụng trong cuộc chiến tranh xõm lược Việt Nam. Đặc biệt từ sau ngày 30-01-2004, khi hồ sơ đơn kiện của ta được chớnh thức nộp cho Tũa ỏn Liờn bang Mỹ đặt tại Niu-Oúc (Mỹ). Cỏc hoạt động này được ta tiến hành một cỏch liờn tục qua kờnh đối ngoại nhõn dõn, với sự tham gia của hầu hết cỏc đoàn thể và tổ chức nhõn dõn ta, tới cụng tỏc vận động ngoài nước (từ cỏc cỏ nhõn, cựu chớnh khỏch cú uy tớn, thiện cảm với ta, cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài, người Việt Nam sinh sống và làm việc ở nước ngoài). Theo bỏo Sài Gũn giải phúng (số 1189, thứ hai, ngày 11-8-2008) thỡ: "Chỉ tớnh riờng Quỹ bảo trợ nạn nhõn chất độc da cam trong 10 năm qua đó vận động và quyờn gúp nhõn dõn trong nước và cỏc tổ chức quốc tế được hơn 353 tỷ đồng giỳp nạn nhõn da cam. Hàng trăm ngàn nạn nhõn da cam, cựng gia đỡnh họ được khỏm chữa bệnh và cấp thuốc miễn phớ, cải tạo, xõy dựng nhà, cấp vốn phỏt triển sản xuất, đào tạo việc làm". Trong lĩnh vực giải quyết hậu quả chiến tranh, Hội nạn nhõn chất độc da cam/điụxin đó đẩy mạnh cụng tỏc cú liờn quan tới vụ kiện cỏc cụng ty húa chất của Mỹ; những hoạt động của Nhúm đối thoại Kờnh II Việt - Mỹ về chất độc da cam/điụxin với những kết quả bước đầu đó đúng gúp thiết thực vào bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng của cỏc nạn nhõn da cam/điụxin Việt Nam.

Tuy nhiờn, phản ứng sau vụ Tũa ỏn Tối cao Mỹ bỏc đơn kiện của nạn nhõn chất độc da cam Việt Nam, trong tuyờn bố của Hội Nạn nhõn chất độc da cam/điụxin Việt Nam (VAVA), Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh (Chủ tịch VAVA) đó “kờu gọi nhõn dõn Việt Nam ở trong và ngoài nước, những người cú lương tri trờn thế giới hóy sỏt cỏnh cựng chỳng ta để đũi phớa Mỹ phải cú trỏch nhiệm phỏp lý và đạo lý trong việc giải quyết hậu quả chất độc da cam/điụxin ở Việt Nam....” và theo bỏo Đại đoàn kết (số 32, thứ năm, ngày 5-3-2009), Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng đó ra lời kờu gọi và khảng định: “Vụ kiện này là tiếng núi của lương tri và quyền con người đũi đạo lý và cụng lý... và một lần nữa kờu gọi cỏc tổ chức quốc tế, cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc nhà khoa học, cỏc nhà luật học, nhà hoạt động xó hội, nhõn dõn Mỹ và nhõn dõn thế giới tiếp tục núi lờn sự thật và cú những hành động thiết thực ủng hộ vụ kiện và giỳp đỡ nạn nhõn chất độc da cam/điụxin Việt Nam trong đấu tranh giành cụng lý cho đến thắng lợi”.” Cũn Tổng Thư ký Hội Hữu nghị Anh - Việt, ngài Len Aldis khi gửi thư cho bỏo Tuổi trẻ gọi đõy là: “quyết định nhục nhó” và “vụ nhõn đạo” của Toà ỏn Tối cao Mỹ. Như vậy "cụng bằng và cụng lý" là khỏt vọng chỏy bỏng của cỏc nạn nhõn chất độc da cam/điụxin Việt Nam. Vụ kiện này đối với cỏc cụng ty húa chất Mỹ sẽ cũn kộo dài trong nhiều năm. Trong giai đoạn từ năm 2003-2009, thụng qua kờnh đối ngoại nhõn dõn, chỳng ta đó xử lý nhiều vấn đề cú liờn quan tới chất độc da cam/điụxin; vận động viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài, gúp phần khụng nhỏ vào khắc phục hậu quả chiến tranh. Gần đõy chỳng ta đó cho phộp thành lập “Nhúm đối thoại Việt - Mỹ về chất độc da cam/điụxin), với những sỏng kiến đặc biệt, nhằm mục đớch huy động cỏc nguồn lực xử lý hậu quả của chất độc da cam/điụxin ở Việt Nam, giảm thiểu tối đa nguy cơ đối với cỏc cộng đồng đang phải đối mặt với hiểm họa do quõn đội Mỹ gõy ra trong thời kỳ chiến tranh.

Ngày 15-5-2009, Toà ỏn Lương tõm nhõn dõn quốc tế ủng hộ nạn nhõn chất độc da cam/điụxin Việt Nam tại thủ đụ Pa-ri (Cộng hũa Phỏp), dựa trờn cỏc điều luật quốc tế, Tũa khảng định: “Việc sử dụng chất độc điụxin là một tội ỏc chiến tranh chống loài người” và kết luận: “Chớnh phủ Mỹ là thủ phạm sử dụng chất đi-ụ-xin mà hậu quả của nú đối với mụi trường của Việt Nam là sự diệt chủng mụi trường. Cỏc cụng ty húa chất là tũng phạm của hành động này...”. Để thực hiện phỏn quyết này, Tũa đề nghị thành lập Uỷ ban Da cam nhằm đỏnh giỏ khoản tiền đền bự đối với nạn nhõn da cam và Chớnh phủ Việt Nam. Chớnh phủ Mỹ và cỏc cụng ty húa chất cung cấp chất điụxin sẽ phải thanh toỏn khoản tiền trờn thụng qua quỹ uỷ thỏc được thành lập. Khoản tiền 1,3 tỷ USD mà Chớnh phủ Mỹ đền bự cho cỏc cựu binh Mỹ bị nhiễm chất độc da cam/điụxin sẽ là cơ sở để thực hiện cỏc tớnh toỏn thiệt hại kể trờn. Bản kết luận cuối cựng sẽ gửi đến Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Tổng thống Mỹ Ba-rắc ễ-ba-ma, Tổng Thư ký Liờn hợp quốc Ban-

Kim-Mun và Uỷ ban Nhõn quyền Thế giới. Như vậy việc tổ chức phiờn tũa khụng chỉ nhằm ủng hộ mạnh mẽ nạn nhõn chất độc da cam của ta, mà cũn là hành động lờn ỏn và đấu tranh chống cỏc loại vũ khớ húa học huỷ diệt mụi trường và con người vẫn được sử dụng trong cỏc cuộc xung đột ở nhiều nơi trờn thế giới. Ngày 26-5-2009 tại thành phố Hồ Chớ Minh Ban Đối ngoại Trung ương tổ chức Hội nghị thụng tin định kỳ về cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trong thời gian qua và định hướng cụng tỏc thời gian tới, ụng Đỗ Hoàng Long (Quyền Vụ trưởng Vụ đối ngoại nhõn dõn) đó đỏnh giỏ: “Trong thời gian qua, sự kiện được dư luận trong nước và quốc tế quan tõm là vụ kiện cỏc nạn nhõn chất độc da cam/điụxin Việt Nam đối với cỏc cụng ty húa chất Hoa Kỳ. Hy vọng trong thời gian tới, vụ kiện sẽ tiếp tục nhận được sự ủng hộ cả về tinh thần và vật chất của cỏc tổ chức nhõn dõn trong nước và quốc tế, giỳp nạn nhõn chất độc da cam/điụxin Việt Nam tiếp tục vững bước trờn con đường đũi lại cụng lý”.

Trong hoạt động nhõn đạo của Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, với chức năng của mỡnh, Hội đó phối hợp với cỏc tổ chức đoàn thể nhõn dõn khỏc, gúp phần làm tốt cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trờn cỏc mặt hoạt động như: Kết hợp với cỏc tổ chức Hiệp hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ quốc tế hỗ trợ cỏc hoạt động sơ cấp cứu và chăm súc sức khỏe cộng đồng; vận động hiến mỏu nhõn đạo; giỳp đỡ gia đỡnh thương binh liệt sĩ, người nghốo, nạn nhõn chất độc da cam. Với chương trỡnh như “Tết vỡ người nghốo và nạn nhõn chất độc da cam”; vận động “mỗi tổ chức, mỗi cỏ nhõn gắn với một địa chỉ nhõn đạo”; ứng phú và cứu trợ khẩn cấp đồng bào bị thiờn tai thảm họa. Về cụng tỏc đối ngoại và hợp tỏc quốc tế đó tiếp Đại sứ đặc mệnh toàn quyền cỏc nước như: Mỹ, Đức và Nhật Bản, Ả rập - Xờ ỳt, Singapore, Nam Phi tới cơ quan Trung ương Hội để ủng hộ nhõn dõn ta những đợt thiờn tai bóo lũ. Duy trỡ tốt mối quan hệ hợp tỏc với nhiều hội quốc gia, cỏc tổ chức của Liờn hợp quốc, cơ quan ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam. Tớch cực tham gia hoạt động cứu trợ khẩn cấp và trợ giỳp nhõn đạo quốc tế khi cỏc nước xảy ra thiờn tai, đúng gúp tớch cực vào mặt trận đối ngoại nhõn dõn của Đảng, Nhà nước, nõng cao vị thế nước ta.

Vận dụng tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trờn lĩnh vực cụng tỏc viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài trong thời kỳ đổi mới:

Trước hết, cú thể thấy rằng tuy giỏ trị tiền viện trợ khụng lớn, nhưng lại cú ý nghĩa và

hiệu quả khụng nhỏ đối với việc phỏt triển ở nhiều cộng đồng địa phương (nhất là ở khu vực nụng thụn, lĩnh vực nụng nghiệp, ngành thủ cụng và xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển nhõn lực, tạo cụng ăn việc làm, giải quyết một số vấn đề xó hội, y tế, giỏo dục, văn húa và khắc phục thiờn tai bóo lũ). Nếu như trước đõy chủ yếu do cỏc tổ chức thuộc khu vực Bắc Mỹ, Tõy Âu tiến hành, thỡ nay cú thờm nhiều tổ chức thuộc khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và khu vực khỏc trờn thế giới.

Trước đõy chương trỡnh viện trợ của cỏc tổ chức này thường tập trung tại cỏc tỉnh, thành phố lớn. Nhưng từ năm 1989 đến nay, với cỏc mức độ khỏc nhau đó trải khắp 63 tỉnh và thành phố. Tuy nhiờn nú thường đa dạng, khụng ổn định. Với phương thức hoạt động chủ yếu là trực tiếp làm dự ỏn và quan hệ với địa phương. “Từ năm 1989 đến nay, đa số cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài tiến hành cỏc dự ỏn mang tớnh phỏt triển bền vững (khụng chỉ kinh tế mà cả y tế, xó hội, giỏo dục, mụi trường,..) và trờn 80% giỏ trị viện trợ tập trung cho cỏc dự ỏn này. Về tỷ lệ viện trợ phi chớnh phủ theo từng ngành và cú thể phõn loại theo sỏu lĩnh vực như: sản xuất nụng nghiệp, thủ cụng, xúa đúi giảm nghốo chiếm 25%; y tế chiếm 25%; giải quyết một số vấn đề xó hội chiếm 20%; giỏo dục chiếm 20%; bảo vệ mụi trường chiếm 5% và cứu trợ khẩn cấp 5%” [49, tr.126].

Trong Văn kiện Đại hội VIII của Đảng ta (1991) đó khảng định: "Mở rộng hoạt động đối ngoại của cỏc đoàn thể nhõn dõn, tổ chức xó hội. Phỏt triển quan hệ với cỏc tổ chức phi chớnh phủ trờn thế giới" [24, tr.63]. Trờn tinh thần đú tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW về “Cụng tỏc phi chớnh phủ nước ngoài” đến nay cụng tỏc này đó được triển khai sõu rộng trờn cả nước. Tổ chức chuyờn trỏch cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn vỡ hũa bỡnh, đoàn kết, hữu nghị làm đầu mối vận động điều phối viện trợ nhõn đạo là Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam cũng được củng cố, tăng cường thờm một bước. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức ở Trung ương và giữa Trung ương với địa phương cũng được quan tõm hơn. Một số văn bản cụ thể cú liờn quan tới quản lý, điều hành cụng tỏc phi chớnh phủ nước ngoài (như Quyết định số 340/QĐ-TTg, Quyết định số 64/2001/QĐ-TTg,..) đang được rà soỏt để bổ sung và sửa đổi kịp thời. Đối với Uỷ ban Cụng tỏc về cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài, năm 2004 đó hỡnh thành tổ “cụng tỏc đặc biệt” trong Ủy ban nhằm đảm bảo hiệu quả của cụng tỏc này, tới nay đó thu được nhiều kết quả tốt.

Về cỏc loại hỡnh tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài hoạt động tại Việt Nam, cú một số loại hỡnh chủ yếu như: Cỏc quỹ văn húa xó hội, thường cú ngõn sỏch lớn, hoạt động ở nhiều nước, cú ảnh hưởng lớn đối với chớnh phủ của nước họ. Cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài cú nguồn gốc từ tụn giỏo. Cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài khỏc chuyờn hoạt động trờn cỏc lĩnh vực nhõn đạo, từ thiện, phỏt triển bền vững, khắc phục thiờn tai. Đối với cỏc loại hỡnh dự ỏn viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài cú: Dự ỏn phỏt triển nụng thụn tổng hợp mang tớnh cộng đồng trờn quy mụ huyện hay cụm xó. Dự ỏn giải quyết cụng ăn việc làm, dạy nghề cho thanh niờn. Dự ỏn cho vay vốn quay vũng với cỏc đối tỏc hội, đoàn thể. Những người tỡnh nguyện được tuyển chọn sang giỳp ta trờn một số lĩnh vực như khỏm chữa bệnh, dạy ngoại ngữ.

Viện trợ nhõn đạo về thiờn tai, bóo lũ nhằm khắc phục những tổn thất nặng nề về người

giới, cỏc nhà hảo tõm, cỏc chớnh phủ và tổ chức phi chớnh phủ khỏc. Dự kiến, Chương trỡnh giảm thiểu hiểm họa thiờn tai dựa vào cộng đồng mới của Việt Nam sẽ được triển khai hơn 10.000 xó trờn cả nước trong 10 năm tới. Cụng tỏc này cũng đó vận động và tranh thủ được sự giỳp đỡ của nhõn dõn cỏc nước về vốn, chuyển giao cụng nghệ, kinh nghiệm quản lý kinh tế, đào tạo nhõn lực. Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam đúng vai trũ đầu mối cho cụng tỏc viện trợ này, đó gúp phần đỏng kể vào xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển bền vững, trở thành kờnh vận động viện trợ và chớnh trị quan trọng. Với “số tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài hoạt động ở nước ta tăng từ 125 tổ chức năm 1991 lờn 485 tổ chức vào đầu năm 2002. Giỏ trị viện trợ phi chớnh phủ tăng từ 25 triệu USD năm 1990 lờn 80 triệu USD hàng năm (từ năm 1996 đến 2001) và lờn 102 triệu USD năm 2002” [39, tr.18]. Như vậy viện trợ của cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài trong giai đoạn này đó gúp phần thiết thực vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển bền vững, nõng cao năng lực cho cỏc đối tỏc Việt Nam. Từ năm 2007 tới nay, với việc nhiều địa phương đó cụ thể húa thành chương trỡnh hành động của địa phương mỡnh, và cụng tỏc này ngày càng được cỏc bộ, ngành, tổ chức nhõn dõn quan tõm. Nhiều tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đó cú chương trỡnh dài hạn, cú cam kết lớn hơn cho Việt Nam. Một số đoàn cấp cao của những tổ chức phi chớnh phủ hàng đầu thế giới đó vào thăm và làm việc ở Việt Nam. Cú thể thấy rằng, cụng tỏc này đó cú những đúng gúp thiết thực, cú hiệu quả vào cụng cuộc xúa đúi giảm nghốo, khắc phục hậu quả chiến tranh, thiờn tai, phỏt triển nguồn nhõn lực, phỏt triển kinh tế, xó hội của đất nước. “Liờn hiệp cú hàng nghỡn cỏc đối tỏc là cỏc tổ chức phi chớnh phủ quốc gia, quốc tế, cỏc cỏ nhõn làm việc cho mỡnh, trong đú cú hơn 600 tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đang hoạt động viện trợ nhõn đạo và phỏt triển tại Việt Nam” [37, tr.19].

Kết quả vận động viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài của cỏc tổ chức và đoàn thể nhõn

dõn ta trong thời gian qua là rất đỏng ghi nhận. Thụng qua cụng tỏc vận động, cú cỏch tiếp cận đối

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 50 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)