Hoạt động trong cụng tỏc đối với người Việt Na mở nước ngoà

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 69 - 76)

Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong quỏ trỡnh hoạt động cỏch mạng, Người luụn quan tõm tới cụng tỏc kiều bào. Cỏc đõy nửa thế kỷ, ngày 23-11-1959 theo Nghị định số: 416/TTg của Chớnh phủ, Ban Việt kiều Trung ương được thành lập và Quyết định đú thể hiện tỡnh cảm sõu sắc và trỏch nhiệm to lớn của Đảng, Nhà nước đối với đồng bào ta ở nước ngoài. Với tư cỏch một lónh tụ cỏch mạng từng bụn ba hơn 30 năm ở nước ngoài để tỡm đường cứu nước cho dõn tộc, Chủ tịch Hồ Chớ Minh thấu hiểu sõu sắc tỡnh cảm và tinh thần yờu nước nồng nàn của kiều bào ở xa Tổ quốc. Với hỡnh ảnh của vị Chủ tịch nước xuống tận cảng Hải Phũng (ngày 10-1-1960) để trực tiếp đún chuyến tầu đầu tiờn đưa kiều bào ta từ Thỏi Lan hồi hương vẫn cũn in đậm trong ký ức của nhiều thế hệ kiều bào và nhõn dõn ta. Trong những năm thỏng ỏc liệt của cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mỹ, kiều bào là một trong những lực lượng nũng cốt tiến hành vận động nhõn dõn, chớnh giới cỏc nước (kể cả nhõn dõn Phỏp, Mỹ) hỡnh thành mặt trận đoàn kết rộng rói nhõn dõn tiến bộ trờn thế giới ủng hộ Việt Nam.

Kế thừa và vận dụng sỏng tạo tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cụng tỏc đối với người Việt Nam ở nước ngoài thời kỳ đổi mới (từ năm 1986 tới nay). Đảng và Nhà nước ta luụn khảng định: “Bà con kiều bào là một bộ phận khụng tỏch rời của dõn tộc Việt Nam. Nhưng do tập quỏn, điều kiện lịch sử, hoàn cảnh khỏc nhau họ phải bỏ Tổ quốc ra đi. Đến nay chỳng ta cú khoảng gần 4 triệu rưỡi người Việt Nam đang sinh sống tại hơn 102 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới” [82, tr.13]. Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài gồm nhiều thành phần cú xu hướng chớnh trị khỏc nhau, đa dạng về nghề nghiệp, tụn giỏo, dõn tộc. Tiềm lực kinh tế nhỡn chung cũn hạn chế, thu nhập bỡnh quõn theo đầu người cũn thấp so với người bản xứ và cộng đồng dõn tộc khỏc. Tuy nhiờn họ rất giàu tiềm năng chất xỏm, năng động, nhất là thế hệ người Việt thứ hai, thứ ba. Trong những năm gần đõy, với chủ trương, chớnh sỏch đỳng đắn của Đảng và Nhà nước ta luụn coi họ “là một bộ phận khụng tỏch rời của dõn tộc Việt Nam”. Trờn tinh thần đú, trong những năm qua chỳng ta đó ban hành nhiều văn bản cú ý nghĩa thực tiễn to lớn, tạo điều kiện cho cụng tỏc này phỏt triển đỳng hướng như: Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 29-11-1993 của Bộ Chớnh trị về “Chớnh sỏch và cụng tỏc đối với người Việt Nam ở nước ngoài” và Chỉ thị số 55-CT/TW của Ban Bớ thư Trung ương (5-2004) chỉ đạo thực hiện; Nghị quyết số 36/NQ-TW ngày 26-3-2004 của Bộ Chớnh trị về: “Cụng tỏc đối với người Việt Nam ở nước ngoài”; Ngày 23-6-2004 Chớnh phủ đó ban hành “Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết số 36 của Bộ Chớnh trị”; Chỉ thị số 19/2008/CT-TTg, ngày 6-6-2008 của Thủ tướng Chớnh phủ về: "Tiếp tục tăng cường thực hiện Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ về cụng tỏc đối với người Việt Nam ở nước ngoài". Đến nay cụng tỏc này, nhỡn chung đó đạt được những kết quả chủ yếu sau đõy:

Cỏc tổ chức hội đoàn, ban vận động Việt kiều, mặt trận, đoàn thể nhõn dõn được củng cố tổ chức, tớch cực hỗ trợ để cỏc phong trào Việt kiều yờu nước trụ vững, phỏt huy vai trũ của mỡnh trong cộng đồng, khụng dao động trước cỏc ý đồ cơ hội chớnh trị, làm thất bại nhiều õm mưu chống phỏ của cỏc thế lực phản động bờn ngoài. Cụng tỏc vận động kiều bào được đổi mới, đó kiến nghị Đảng và Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, chớnh sỏch cởi mở, tạo điều kiện cho kiều bào ổn định nhanh cuộc sống ở nước sở tại. Hỗ trợ xõy dựng cộng đồng đoàn kết, thành đạt, giữ gỡn bản sắc và truyền thống dõn tộc, cựng nhau hướng về quờ hương, đúng gúp cho sự nghiệp đổi mới của đất nước.

Với nhiều chớnh sỏch mới được ban hành theo hướng cởi mở, tạo thuận lợi cho kiều bào về thăm thõn, du lịch, đi lại, lưu trỳ; khuyến khớch kiều bào đầu tư về nước; sử dụng chuyờn gia, trớ thức kiều bào đúng gúp ý kiến, tư vấn cho Chớnh phủ và cỏc bộ, ngành. Ngày càng cú đụng bà con Việt kiều trở về quờ hương thăm thõn, ăn tết, chọn là nơi làm ăn, gắn bú sinh sống

lõu dài, cú người thỡ cũn coi đú là ước nguyện trong cuộc đời. Chớnh họ đó cú những đúng gúp khụng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam những năm gần đõy. Theo đỏnh giỏ của chuyờn gia kinh tế nước ngoài: "Năm 2007 cú khoảng 11 tỷ USD đó được chuyển về Việt Nam, trong đú cú khoảng 5 đến 6 tỷ USD được gửi theo đường ngõn hàng. Số cũn lại được đỏnh giỏ dưới dạng quà tặng mang theo khi Việt kiều về nước, hay được gửi từ nước ngoài về. Con số này chiếm tới 10% GDP của đất nước” [81, tr.3-4]. Đõy là đúng gúp khụng thể phủ nhận đối với nền kinh tế của đất nước.

Được sự hỗ trợ tớch cực của Uỷ ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, nhiều chương trỡnh vận động lớn được tiến hành. Quỹ hỗ trợ và vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài được thành lập (5-2003) với vốn ngõn sỏch ban đầu 7 tỷ đồng. Hội liờn lạc người Việt Nam ở nước ngoài cũng được thành lập và đi vào hoạt động (2-2002) và từ ngày 6-2-1997, Tạp chớ Quờ hương của Uỷ ban đó trở thành tờ bỏo điện tử đầu tiờn của Việt Nam phỏt hành trờn mạng Internet phục vụ nhu cầu thụng tin và tỡnh cảm của kiều bào. Để giỳp cộng đồng hiểu rừ hơn tỡnh hỡnh đất nước, đường lối chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Từ năm 2004 tới nay, thấm nhuần tinh thần Nghị quyết 36 của Bộ Chớnh trị và Chương trỡnh hành động của Chớnh phủ, cụng tỏc này đó cú bước chuyển cơ bản, thiết thực, mang tớnh đột phỏ mới toàn diện như: Quyền đi lại (miễn thị thực), quyền quốc tịch (được giữ quốc tịch Việt Nam trong khi mang quốc tịch nước khỏc), quyền sở hữu (mua và sở hữu nhà ở trong nước). Trong cụng tỏc vận động cộng đồng cú nhiều đổi mới về nội dung, đa dạng về hỡnh thức, với tinh thần hũa hợp, đại đoàn kết dõn tộc, làm thất bại những õm mưu chống phỏ, chia rẽ, đi ngược lại lợi ớch của cộng đồng và dõn tộc. Đối với thế hệ trẻ người Việt thứ hai, thứ ba ở nước ngoài được quan tõm nhiều hơn, thụng qua nhiều loại hỡnh hoạt động để giỳp cỏc em hiểu về truyền thống lịch sử và cội nguồn dõn tộc, giữ gỡn bản sắc văn húa, duy trỡ tiếng Việt. Hàng năm, cứ vào dịp cuối năm đó thành thụng lệ, Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài, cỏc tổ chức mặt trận, đoàn thể hội hữu nghị, cho tới cỏc đồng chớ lónh đạo Đảng và Nhà nước đều tổ chức gặp mặt thõn tỡnh, chỳc Tết và lắng nghe tõm tư, nguyện vọng của bà con. Phú Thủ tướng Phạm Gia Khiờm trong Hội nghị tổng kết đối ngoại nhõn dõn năm 2007 và nhiệm vụ năm 2008, ngày 26-02-2008 tại thủ đụ Hà Nội đó khảng định: “Với việc triển khai tốt cụng tỏc người Việt Nam ở nước ngoài nhằm tăng cường khối đại đoàn kết, bảo vệ quyền lợi của những cụng dõn Việt Nam sống xa quờ hương và thu hỳt Việt kiều hướng về Tổ quốc, đúng gúp cho cụng cuộc phỏt triển đất nước” là sự đỏnh giỏ rất cao đú của cụng tỏc này trong thời gian qua.

Tiếp tục triển khai thực hiện cú hiệu quả Nghị quyết 36/NQ-TW của Bộ Chớnh trị đối với người Việt Nam ở nước ngoài. Với cỏc đoàn thể và tổ chức nhõn dõn ta như: Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam, Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài,...đó vận động Việt kiều tại Mỹ đúng gúp thụng qua cỏc dự ỏn phi chớnh phủ tại Việt Nam. Tổ chức gặp gỡ với lónh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước ta trong cỏc chuyến thăm Mỹ, Nga, Belarus, một số nước Tõy Âu. Liờn hiệp cỏc hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo hố dành riờng cho trớ thức Việt kiều. Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam tăng cường kết nối và vận động với cộng đồng người Việt ở Nga, Đụng Âu, chõu Phi; Trung ương Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh tổ chức Trại hố cho thanh niờn Việt kiều, tiến hành khảo sỏt về tỡnh hỡnh lưu học sinh, sinh viờn và thanh niờn Việt kiều. Cụng tỏc này cũn được cụ thể húa bằng nhiều hỡnh thức và chớnh sỏch mang tớnh đột phỏ khỏc về: Xuất nhập cảnh, luật quốc tịch, sở hữu nhà ở, thu hỳt đầu tư, doanh nhõn và trớ thức Việt kiều về nước làm ăn. Hỗ trợ tớch cực và tạo điều kiện để cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng lớn mạnh, hũa nhập vào đời sống chớnh trị và kinh tế nước sở tại. Đồng thời cũng khuyến khớch kiều bào hướng về quờ hương, đúng gúp vào phỏt triển mọi mặt của đất nước. Bờn cạnh đú, cụng tỏc bảo hộ cụng dõn cũng được triển khai tớch cực với cỏc biện phỏp cụ thể (như thành lập Quỹ bảo hộ cụng dõn,..).

Đại hội thành lập Hiệp hội Doanh nhõn Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất, do Uỷ ban

Nhà nước người Việt Nam ở nước ngoài cựng Phũng Thương mại và Cụng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp tổ chức tại thủ đụ Hà Nội (ngày 9-8-2009). Đặc biệt ngày 21-11-2009 vừa qua, Hội nghị người Việt Nam ở nước ngoài lần thứ nhất được tổ chức tại thủ đụ Hà Nội với chủ đề: “Vỡ một cộng đồng đoàn kết vững mạnh, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng đất nước”. Hội nghị đó tập hợp cỏc đại diện tiờu biểu của mọi tầng lớp và thế hệ kiều bào ở khắp nơi trờn thế giới, thể hiện ý chớ và nguyện vọng của hơn 4 triệu kiều bào cựng hướng về quờ hương. Theo ụng Nguyễn Thanh Sơn (Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài), thỡ đõy là lần đầu tiờn hội nghị Đại hội kiều bào toàn thế giới được tổ chức quy mụ lớn, với sự tham gia của hơn 1.500 đại biểu (trong đú cú hơn 900 đại diện Kiều bào từ hơn 100 nước và vựng lónh thổ trờn thế giới) là rất đỏng quan tõm.

Từ khi nước ta thực hiờn đường lối đổi mới và hội nhập, kiều bào ở nước ngoài luụn

dành được sự quan tõm đặc biệt của Đảng, Nhà nước. Với hàng nghỡn cuộc tiếp xỳc của cỏc vị lónh đạo của Đảng và Nhà nước. Thụng qua việc mở cỏc kờnh truyền hỡnh, phỏt thanh và xuất bản bỏo, tạp chớ cụng khai đưa trờn internet về tỡnh hỡnh hoạt động của đất nước để giỳp kiều bào hiểu biết thờm về quờ hương. Chủ động xõy dựng những chớnh sỏch rất cụ thể như bói bỏ thị thực, sửa

đổi Luật Quốc tịch, cỏc quy định về Luật Nhà ở. Theo lời Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, ụng Nguyễn Thanh Sơn đăng trờn bỏo Đại đoàn kết (số 191, thứ hai, ngày 23-11-2009) thỡ: “Ở bất kỳ nước nào, con người Việt Nam cũng cú những người điển hỡnh. Đú là những sinh viờn học giỏi, những nhà kinh doanh, những người làm cụng tỏc chớnh trị xó hội, được quốc gia sở tại đỏnh giỏ rất cao. Chỳng ta cú nhiều người làm việc trong cỏc cơ sở khoa học của Mỹ, cú nhiều người tham gia vào cơ quan cụng quyền của Cộng hũa liờn bang Đức, Mỹ và Canada,...kiều bào ta khụng những bảo vệ uy tớn của người Việt Nam, mà cũn để thế giới thấy tiềm năng, trớ tuệ của người Việt Nam”.

Tuy nhiờn, cụng tỏc này trong thời kỳ đổi mới vẫn cũn một số hạn chế và thiếu sút cần sớm

được khắc phục trong thời gian tới, đú là: Chỳng ta vẫn cũn "vựng trắng" về kiều bào ở một số vựng, lónh thổ trờn thế giới. Hạn chế và những vướng mắc trong sở hữu nhà, đất, thủ tục hành chớnh và mặc dự chỳng ta đó cú luật, nhưng luật này vẫn chưa mấy cú hiệu lực trong thực tế, cũn thiếu cỏc văn bản hướng dẫn ỏp dụng. Một số bà con kiều bào cũn cú những mặc cảm và định kiến, lưỡng lự chưa muốn về nước làm ăn. Vẫn cũn hiện tượng một vài nhúm người Việt ở nước ngoài cũn đi ngược lại lợi ớch của cộng đồng, của dõn tộc. Cú những người do thiếu thụng tin đụi lỳc cũng cú sự hiểu chưa thật đầy đủ về con đường đổi mới do Đảng ta đề xướng, về dõn chủ và nhõn quyền của Việt Nam hụm nay. Cụng tỏc này của ta vẫn cũn một số tồn tại cần được giải quyết, như hàng năm chỉ cú khoảng trờn 200 lượt trớ thức kiều bào về nước hợp tỏc, đúng gúp về chuyờn mụn (tham gia giảng dạy, nghiờn cứu, hội thảo khoa học,..) là quỏ ớt so với tổng số hơn 300.000 trớ thức kiều bào. Số về nước tỡm hiểu cơ hội đầu tư kinh doanh tăng đỏng kể, nhưng đến nay mới cú khoảng 3000 dự ỏn của kiều bào đầu tư về nước với tổng vốn gần 2 tỷ USD (trong đú cú khoảng 2/3 số dự ỏn làm ăn cú hiệu quả), so với tiềm lực kinh tế hiện nay của cộng đồng thỡ số vốn đầu tư về nước cũn thấp, manh mỳn, bú hẹp trờn một số lĩnh vực. Hiện nay ở cỏc địa bàn, nhất là ở những cộng đồng cú 3 đến 4 thế hệ người Việt cựng chung sống đang diễn ra sự giằng co gay gắt giữa một bờn là nhu cầu hội nhập để ổn định cuộc sống, với một bờn là nhu cầu giữ gỡn bản sắc văn húa, truyền thống dõn tộc. Đặc biệt là việc duy trỡ tiếng Việt cho thế hệ trẻ sinh trưởng ở nước ngoài đang là một thỏch thức lớn. Nhu cầu về sinh hoạt tõm linh trong cộng đồng cũng ngày càng phỏt triển phức tạp. Cỏc thế lực phản động đang tỡm cỏch lụi kộo bà con vào cỏc hoạt động làm hại đất nước.

Nhỡn chung, với những hoạt động tớch cực, chủ động, cú hiệu quả cụng tỏc này của cỏc cơ

quan, tổ chức đoàn thể nhõn dõn (như Uỷ ban nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, Hội liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội liờn lạc với người Việt

Nam ở nước ngoài...) trong thời kỳ đổi mới đó đem lại những kết quả cụ thể, thiết thực, cú những đúng gúp to lớn vào thành cụng của cụng tỏc đối ngoại núi chung. Với “số lượng kiều bào về nước thăm thõn, du lịch, đầu tư, kinh doanh, hoạt động nhõn đạo từ thiện,...ngày càng tăng: Năm 1987 chỉ cú 8 nghỡn lượt người về nước, nhưng trong 5 năm gần đõy mỗi năm ớt nhất cú từ 400 - 500 nghỡn lượt người (gấp hơn 5 lần so với năm 1987). Trong 10 thỏng đầu năm 2009 đó cú 650 nghỡn lượt người trở về. Lượng kiều hối gửi về tăng dần qua cỏc năm: Năm 1991 mới chỉ cú 35 triệu USD, đến năm 2003 đó đạt 2,7 tỷ USD, và trong 3 năm gần đõy con số này ở vào khoảng từ 6,7 tỷ đến hơn 7 tỷ USD/năm (riờng năm 2008 là 7,4 tỷ USD, dự bỏo năm 2009 là 6,8 tỷ USD). Ngày càng cú nhiều kiều bào về nước đầu tư kinh doanh: Hiện cú khoảng 3000 doanh nghiệp đứng tờn hoặc cú vốn của người Việt Nam ở nước ngoài đầu tư về nước với tổng vốn đăng ký gần 2 tỷ USD (trong đú khoảng 60% dự ỏn hoạt động cú hiệu quả). Mỗi năm cú hàng trăm lượt chuyờn gia, trớ thức kiều bào về nước tham gia nghiờn cứu giảng dạy, hợp tỏc khoa học, chuyển giao cụng nghệ” [82, tr.13]. Trờn tinh thần tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 36/NQ-TW của Bộ Chớnh trị đối với cụng tỏc người Việt Nam ở nước ngoài trong thời gian tới, đó khảng định: “Việc bảo hộ những quyền, lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn và phỏp nhõn Việt Nam ở nước ngoài là hết sức cần thiết, thể hiện trỏch nhiệm của Nhà nước đối với cụng dõn, gúp phần nõng cao vị thế chớnh trị, uy tớn của Nhà nước ta đối với thế giới cũng như trong con mắt của người Việt Nam ở nước ngoài, gúp phần khuyến khớch và động viờn ngày càng nhiều hơn sự đúng gúp của bà con vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

Tiểu kết chương 2

Tăng cường phỏt triển cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn là chiến lược lõu dài của cỏch mạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 69 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)