Hoạt động xúa đúi giảm nghốo trong cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 56 - 58)

Vận dụng sỏng tạo tư tưởng Hồ Chớ Minh về đối ngoại nhõn dõn trong cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo thời kỳ đổi mới, trờn cơ sở chủ trương, đường lối của Đảng ta qua cỏc kỳ từ Đại hội VI đến Đại hội X của Đảng, với sự: “Đa dạng húa cỏc nguồn lực và phương thức thực hiện xúa đúi, giảm nghốo theo hướng phỏt huy cao độ nội lực và kết hợp cú hiệu quả sự trợ giỳp của quốc tế…Phỏt huy hơn nữa vai trũ của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cỏc đoàn thể nhõn dõn tham gia cụng cuộc xúa đúi, giảm nghốo” [29, tr.217]. Đến nay, chỳng ta đó gặt hỏi được khụng ớt những thành cụng trờn lĩnh vực cú liờn quan tới phỏt triển kinh tế và cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo ở nước ta, đú là:

Cỏc tổ chức đoàn thể nhõn dõn, cỏc hiệp hội kinh tế, đó tớch cực chủ động vận động nguồn lực quốc tế (trong đú cú nhiều cỏ nhõn, tổ chức là người Việt Nam ở nước ngoài), nhằm nõng cao năng lực cho hội viờn và thỳc đẩy xỳc tiến thương mại, đầu tư và quảng bỏ thương hiệu. Cỏc hội nghị tập huấn và hội chợ triển lóm ở trong và ngoài nước (như cỏc hội thảo về cỏc vấn đề phỏp lý trong giải quyết khiếu nại, tranh chấp tiờu dựng, hợp tỏc và học tập kinh nghiệm về xử lý mụi trường, chớnh sỏch nụng nghiệp,....) đó tạo điều kiện cho hợp tỏc quốc tế và cỏc tổ chức phi chớnh phủ hoạt động thuận lợi. Với lợi thế của mỡnh nhiều đoàn thể và cỏc tổ chức nhõn dõn trong lĩnh vực chuyờn mụn, ngành nghề đó đăng cai tổ chức tại Việt Nam hoặc tham dự nhiều cuộc hội thảo, hội nghị quốc tế để tiếp cận, học hỏi thờm những tri thức tiờn tiến trong cỏc ngành nghề của tổ chức mỡnh như: Diễn đàn khu vực; Hội thảo tập huấn tạo thị trường cho nụng dõn sản xuất nhỏ; Hội thảo về hội nhập kinh tế ASEAN và phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn; Hội thảo “Việt Nam sau 3 năm gia nhập WTO”; Về nụng nghiệp bền vững, an ninh lương thực và biến đổi khớ hậu toàn cầu.

Nhiều tổ chức đoàn thể nhõn dõn, cỏc hiệp hội kinh tế, ngành nghề đó cú sự phối hợp nhịp nhàng, đồng bộ với nhau lờn tiếng phản đối cỏc hành động bất cụng của Mỹ, chõu Âu trờn cỏc vấn đề như: Cỏ tra, cỏ basa, hàng dệt may và dày dộp da,..xuất sang cỏc thị trường này, gúp

phần bảo vệ quyền lợi chớnh đỏng và cụng việc, nguồn thu nhập cho người lao động. Nhiều cuộc hội nghị, hội thảo quốc tế được tổ chức tại Việt Nam. Một số đoàn thể và tổ chức nhõn dõn ta đó chủ động tiếp cận với cơ chế làm việc đa phương tại Liờn hợp quốc và một số tổ chức ngành nghề quốc tế khỏc.

Gúp phần giỳp cỏc địa phương trờn cả nước đều cú chương trỡnh, dự ỏn viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài được triển khai thuộc nhiều lĩnh vực khỏc nhau (trong đú tập trung nhiều cho miền nỳi, vựng nụng thụn, vựng đặc biệt khú khăn, những nơi bị ảnh hưởng nặng nề bởi chiến tranh, thiờn tai). Đó cú những đúng gúp thiết thực cho mục tiờu quốc gia về xúa đúi giảm nghốo, phỏt triển nụng thụn bền vững. Tăng cường cụng tỏc vận động viện trợ này là mục tiờu của cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn cần hướng tới. Vỡ phần lớn cỏc dự ỏn được tập trung hỗ trợ cỏc lĩnh vực như: Khuyến nụng, khuyến lõm, khuyến ngư, phũng chống và kiểm soỏt dịch bệnh, cõy trồng và hỗ trợ huyện cú tỷ lệ hộ đúi nghốo cao trờn 50%; bảo vệ mụi trường, phũng chống và giảm nhẹ thiờn tai, thớch ứng với biến đổi khớ hậu toàn cầu. Như vậy do cỏch tiếp cận chủ yếu của ta dựa vào cộng đồng gắn liền với mong muốn của người dõn, nờn khi triển khai đó mang lại lợi ớch thiết thực cho người dõn địa phương. Trong xu thế giảm vốn viện trợ cho Việt Nam của thế giới, nhưng do ta làm tốt cụng tỏc vận động này, nờn nguồn viện trợ đú của chớnh phủ và cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài vẫn tăng đỏng kể (tổng kinh phớ viện trợ này đó tăng từ 20 triệu USD/năm trong giai đoạn từ 1986 - 1990 lờn đến 260 triệu USD trong năm 2008 và ước đạt 275 triệu USD trong năm 2009). Tuy nhiờn, đõy cũng là lĩnh vực phải gỏnh chịu nhiều tỏc động bất lợi từ cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu hiện nay. Trong giai đoạn tiếp theo với vai trũ là cầu nối cho cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài, Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam và Ủy ban cụng tỏc về cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài phải đổi mới phương thức vận động viện trợ, để đúng gúp thiết thực cho mục tiờu quốc gia về xúa đúi giảm nghốo và phỏt triển nụng nghiệp và nụng thụn bền vững ở nước ta.

Hiện nước ta cú quan hệ với hơn 650 tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài (trong đú cú khoảng 500 tổ chức cam kết hỗ trợ dài hạn). Đõy là một lợi thế rất lớn để Việt Nam kờu gọi, vận động nguồn viện trợ để giải quyết cỏc vấn đề xó hội, kinh tế. Thụng qua chia sẻ kinh nghiệm hoạt động trong cỏc chương trỡnh dự ỏn đang thực hiện hỗ trợ người nghốo, người tàn tật, người cú HIV/AIDS, phũng chống buụn bỏn phụ nữ trẻ em, bỡnh đẳng giới. Trong đú Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam và Ủy ban cụng tỏc về cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài làm đầu mối, đó cú những đúng gúp hiệu quả vào xúa đúi giảm nghốo, giảm bớt khú khăn cho những địa phương nghốo khú của Việt Nam; giới thiệu những mụ hỡnh và phương phỏp tiếp cận mới, cỏch làm ăn

mới để hỗ trợ cho người dõn thoỏt nghốo, làm quen với kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. “Trong 10 năm qua (từ 1998 đến 2008), cỏc tổ chức phi chớnh phủ nước ngoài đó giải ngõn trờn 1,5 tỷ USD cho hàng chục ngàn chương trỡnh, dự ỏn giỳp Việt Nam” [39, tr.18]. Cú thể thấy rằng, đú là con số biết núi về những nỗ lực hết sức to lớn của cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn của ta, gúp phần cú hiệu quả vào cỏc chương trỡnh xúa được đúi, giảm được nghốo, chăm súc sức khỏe cộng đồng, bảo vệ mụi trường, giải quyết cỏc vấn đề xó hội, xõy dựng năng lực cho cỏc đối tỏc phi chớnh phủ nước ngoài. Với Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về giảm nghốo 2006 - 2010 và chiến lược tới năm 2020; Thực hiện Chương trỡnh quốc gia xỳc tiến vận động viện trợ phi chớnh phủ nước ngoài 2006 - 2010, chỳng ta đó cử nhiều đoàn đi tiếp xỳc, vận động viện trợ, tập huấn, tham dự hội nghị trờn thế giới nhằm tỡm hiểu và thiết lập mối quan hệ của Việt Nam với tổ chức phi chớnh phủ, cỏc quỹ tài trợ quốc tế cam kết và quan tõm hỗ trợ ta; Cỏc đoàn thể và tổ chức nhõn dõn ta cần tiếp tục thực hiện cú hiệu quả việc tranh thủ nguồn lực, giỳp đỡ về tri thức, tài chớnh, kinh nghiệm của bạn bố, đối tỏc quốc tế. Nú đũi hỏi những tổ chức, đoàn thể tham gia cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trờn lĩnh vực này phải làm tốt cụng tỏc nghiờn cứu, dự bỏo, trao đổi thụng tin và kinh nghiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)