Trờn cơ sở tư tưởng Hồ Chớ Minh về phỏt huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dõn tộc, với phương chõm “muốn người ta giỳp cho, thỡ trước mỡnh phải tự giỳp lấy mỡnh đó” [58, tr.174]. Đồng thời, Người nờu cao tư tưởng “giỳp nhõn dõn nước bạn tức là mỡnh tự giỳp mỡnh” [63, tr.64] và luụn coi ngoại giao nhõn dõn là một mặt trận, được triển khai rộng khắp thế giới và ngay tại hậu phương địch, với “mặt trận thống nhất phản đế hỡnh thành giữa nhõn dõn Việt Nam và nhõn dõn Mỹ,...nhõn dõn Mỹ đỏnh từ trong ra và nhõn dõn ta đỏnh từ ngoài vào. Hai bờn giỏp cụng mạnh mẽ, thỡ đế quốc Mỹ nhất định thua, nhõn dõn Việt - Mỹ nhất định thắng” [67, tr.522- 524]. Vỡ thế trong thời đại ngày nay hiệu quả của hoạt động ngoại giao tuỳ thuộc vào sức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia, như Hồ Chớ Minh đó núi: “Thực lực là cỏi chiờng mà ngoại giao là cỏi tiếng. Chiờng cú to tiếng mới lớn” [60, tr.126] và với “dĩ bất biến, ứng vạn biến” - Tức lấy cỏi khụng thể thay đổi để ứng phú với muụn sự thay đổi” là phương phỏp biện chứng cú nguồn gốc từ triết lý phương Đụng, được cha ụng ta vận dụng linh hoạt và cú hiệu quả trong cuộc đấu tranh lõu dài dựng nước và giữ nước. Với chủ trương đại đoàn kết toàn dõn tộc là tiền đề cơ bản để ngoại giao trở thành một mặt trận, như Chủ tịch Hồ Chớ Minh đó chỉ ra: “Trong bầu trời này khụng gỡ quý bằng nhõn dõn. Trong thế giới khụng gỡ mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhõn dõn” [70, tr.108].
Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập với thế giới ngày nay, sự đồng tỡnh, ủng hộ và đoàn kết, hợp tỏc của nhõn dõn cỏc nước tiếp tục là nhõn tố rất quan trọng đối với sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc của nhõn dõn ta. Tăng cường và phỏt triển đối ngoại nhõn dõn là vấn đề cú tớnh chiến lược lõu dài của cỏch mạng nước ta, nhằm phỏt huy vai trũ chủ thể của nhõn dõn, để tạo thành sức mạnh tổng hợp trờn mặt trận đối ngoại chung của đất nước. Trờn cơ sở tư tưởng của Người về “thờm bạn, bớt thự” trỏnh đối đầu và “khụng gõy thự oỏn với một ai” tỡm ra điểm tương đồng, khai thỏc mọi khả năng cú thể, nhằm tập hợp lực lượng và hỡnh thành mặt trận đoàn kết ủng hộ Việt Nam theo nhiều tầng, nhiều nấc và “làm bạn với mọi nước dõn chủ khụng gõy thự oỏn với một ai” [61, tr.220]. Tư tưởng về hũa bỡnh, đoàn kết của Người cũn xuất phỏt từ tinh thần nhõn đạo quốc tế, trỏnh “huynh đệ tương tàn” vỡ lợi ớch của hũa bỡnh thế giới, cú nguồn gốc trong truyền thống nhõn nghĩa của Việt Nam. Đú cũn là tư tưởng về tinh thần đoàn kết quốc tế “bốn
phương vụ sản đều là anh em”. Trờn nền tảng đú, chỳng ta vận dụng linh hoạt, sỏng tạo tư tưởng Hồ Chớ Minh vào cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trờn lĩnh vực hoạt động hũa bỡnh, đoàn kết, hợp tỏc, hữu nghị nhõn dõn và bảo vệ chủ quyền của đất nước trong gần 25 năm đổi mới vừa qua, dưới sự lónh đạo của Đảng, sự phối hợp chặt chẽ, cú hiệu quả của cỏc lực lượng làm cụng tỏc đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước. Đến nay cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trờn lĩnh vực này cú bước phỏt triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu quan trọng, cú ý nghĩa to lớn là:
Khi bước vào những năm đầu đổi mới do Đại hội VI của Đảng ta khởi xướng (1986), việc đổi mới và mở rộng hoạt động hữu nghị nhõn dõn của ta cũn gặp nhiều khú khăn, cỏc hội hữu nghị cũn lỳng tỳng về nội dung, phương thức hoạt động trong tỡnh hỡnh mới, kinh phớ cũn hạn chế do ta chưa ra khỏi khủng hoảng kinh tế. Cỏc tổ chức nhõn dõn ta cũng khụng cú điều kiện cử nhiều đoàn ra nước ngoài. Tuy nhiờn kể từ khi ta rỳt hết quõn tỡnh nguyện Việt Nam khỏi Campuchia (sau năm 1989), dư luận thế giới bắt đầu quan tõm nhiều đến cụng cuộc đổi mới của Việt Nam. Hoạt động tiếp xỳc, giao lưu hữu nghị nhõn dõn cú điều kiện mở rộng, tăng cường quan hệ với bạn bố cũ và mở rộng quan hệ với bạn bố mới. Thực tế chứng tỏ bạn tốt của Việt Nam khụng chỉ cú Lào và Liờn Xụ cũ, Trung Quốc, Đụng Âu, Cuba, Ấn Độ mà cũn cú ở cỏc nước như Bắc Âu, Phỏp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Mỹ và cỏc nước khỏc ở Á-Phi và Mỹ la tinh. Họ thuộc đủ thành phần, đối tượng theo quan điểm chớnh trị, tụn giỏo khỏc nhau, nhưng họ đều cú tỡnh cảm với ta. Hoạt động hữu nghị gúp phần tăng cường sự hiểu biết, củng cố và phỏt triển quan hệ hợp tỏc, đoàn kết, hữu nghị giữa nhõn dõn ta và nhõn dõn cỏc nước, tranh thủ sự đồng tỡnh và ủng hộ quốc tế đối với cụng cuộc đổi mới, đúng gúp vào phong trào hũa bỡnh, hữu nghị và đoàn kết của nhõn dõn thế giới.
Thỏng năm 1988, Uỷ ban bảo vệ hũa bỡnh thế giới của Việt Nam đổi tờn thành Uỷ ban hũa bỡnh Việt Nam. Từ đú hoạt động của Uỷ ban đó từng bước đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và tổ chức. Kết hợp hoạt động hũa bỡnh với hoạt động hữu nghị, đoàn kết và vận động viện trợ nhõn dõn; Uỷ ban cũng đó mở rộng quan hệ phối hợp hoạt động với cỏc tổ chức hũa bỡnh khụng là thành viờn của Hội đồng Hũa bỡnh thế giới, hưởng ứng tớch cực cỏc tuyờn bố về hũa bỡnh của Liờn hợp quốc như: Tuyờn bố năm 1986 - Năm quốc tế hũa bỡnh, Thập kỷ hũa bỡnh 1986 -1996, năm 2000 - Năm văn húa hũa bỡnh. Uỷ ban hũa bỡnh Việt Nam đó gúp phần củng cố cỏc Uỷ ban hũa bỡnh ở địa phương, nhằm phối hợp đưa cỏc hoạt động hũa bỡnh xuống cơ sở, tổ chức nhiều hoạt động quần chỳng vỡ hũa bỡnh. Trong những năm Hội đồng Hũa bỡnh thế giới gặp khú khăn về đường lối, tổ chức do tỏc động của khủng hoảng và sự tan ró của Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa ở Đụng Âu, Uỷ ban hũa bỡnh Việt Nam đó cựng với phong trào hũa bỡnh ở nhiều
nước duy trỡ và củng cố Hội đồng Hũa bỡnh thế giới giữ vững mục tiờu bảo vệ hũa bỡnh. Đồng thời, gúp phần tớch cực vào đoàn kết quốc tế, phỏ thế bao võy, cấm vận của cỏc thế lực thự địch, nõng cao vị thế của nước ta trờn trường quốc tế. Tạo ra mụi trường quốc tế thuận lợi cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ đất nước.
Cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn tiếp tục được đổi mới, đẩy mạnh, khụng ngừng mở rộng. Nú gúp phần tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tỏc nhiều mặt với nhõn dõn cỏc nước lỏng giềng (Lào, Trung Quốc, Campuchia), trong khối ASEAN, cỏc nước khu vực chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương và thế giới. Chủ trương “thờm bạn, bớt thự” theo tư tưởng Hồ Chớ Minh thời kỳ mới tiếp tục được phỏt huy, đoàn kết nhõn dõn trong nước gắn với đoàn kết nhõn dõn thế giới, vỡ lợi ớch của nhõn dõn ta, nhõn dõn tiến bộ và yờu chuộng hũa bỡnh thế giới.
Cụng tỏc trờn mặt trận này được thể hiện rừ nột hơn và đầy đủ hơn tớnh chất ngoại giao hũa bỡnh, hữu nghị, đoàn kết, hợp tỏc, chớnh nghĩa, chống phi nghĩa, dựng tiếng núi cú lý lẽ. Với lợi thế giản dị, dễ đi vào lũng người đó tranh thủ sự đồng tỡnh, ủng hộ của nhõn dõn cỏc nước đối với nhõn dõn ta. Đồng thời đó giới thiệu, vận động làm cho nhõn dõn ta, nhõn dõn cỏc nước hiểu biết và tin tưởng nhau hơn. Xõy dựng, củng cố, tăng cường tỡnh hữu nghị và hợp tỏc để cựng phỏt triển. Đó tham gia một cỏch chủ động vào cỏc diễn đàn khu vực và quốc tế như: diễn đàn xó hội thế giới, diễn đàn nhõn dõn ASEM, cũng như cỏc hội nghị chuyờn đề của cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Tớch cực giới thiệu cho bạn bố trờn thế giới về hỡnh ảnh một Việt Nam đổi mới, thõn thiện, gúp phần tớch cực, cú hiệu quả vào cụng tỏc tuyờn truyền đối ngoại, tỡnh hữu nghị giữa cỏc dõn tộc mà ở những diễn đàn đối ngoại của Đảng, ngoại giao Nhà nước khụng cú điều kiện làm hoặc sẽ bị bất lợi nếu tham gia vào.
Thụng qua tham gia của mặt trận đối ngoại nhõn dõn, ngoài việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi chớnh trị, lợi ớch kinh tế, thương mại của đất nước. Cỏc đoàn thể và tổ chức nhõn dõn ta cũn tham gia nhiệt tỡnh, tớch cực vào cụng cuộc đấu tranh chung của cỏc lực lượng tiến bộ, yờu chuộng hũa bỡnh trờn thế giới như: Chống chiến tranh, bảo vệ hũa bỡnh, chống đúi nghốo, chống thương mại khụng cụng bằng, bảo vệ mụi trường sống, chống khủng bố, ngăn chặn đại dịch HIV/AIDS, chống buụn bỏn ma tuý và cỏc loại tội phạm quốc tế khỏc. Những nước đang phỏt triển ở chõu Á, chõu Phi và Mỹ-la-tinh khụng những vẫn coi Việt Nam là biểu tượng của chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng trong đấu tranh chống thực dõn và đế quốc trước đõy, mà cũn là tấm gương sỏng trong xõy dựng và phỏt triển đất nước hiện nay, với một số mụ hỡnh hoạt như: xúa đúi giảm nghốo, xúa mự chữ, cụng bằng xó hội.., được bạn bố quốc tế quan tõm nghiờn cứu, chấp nhận và nhõn rộng ở nhiều nơi.
Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam được tỏch ra từ Ban Đối ngoại Trung ương (1993), là một tổ chức chớnh trị - xó hội được Đảng và Nhà nước ta giao chuyờn trỏch về cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn trờn cỏc lĩnh vực hũa bỡnh và đoàn kết, hữu nghị và hợp tỏc với nhõn dõn cỏc nước. Trải qua quỏ trỡnh hỡnh thành, xõy dựng và phỏt triển. Ngày nay Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam cú vị trớ ngày càng quan trọng, đúng vai trũ là lực lượng nũng cốt trong cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế. “Liờn hiệp hiện nay đó cú 89 tổ chức thành viờn (trong đú cú 55 tổ chức ở Trung ương và 34 tổ chức ở địa phương” [37, tr.19]. Trong lĩnh vực hoạt động hũa bỡnh, đoàn kết và hữu nghị, Liờn hiệp cú hàng trăm đối tỏc là cỏc tổ chức hữu nghị nhõn dõn của cỏc nước, cỏc tổ chức xó hội, cỏc phong trào hũa bỡnh, trung tõm nghiờn cứu, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực với những cơ chế hoạt động thụng thoỏng qua cỏc diễn đàn nhõn dõn khu vực và quốc tế. Sau nhiều năm đổi mới, phạm vi hoạt động của Liờn hiệp ngày càng rộng lớn, bạn bố và đối tỏc quốc tế ngày càng đa dạng, quan hệ và nội dung hợp tỏc ngày càng phong phỳ. Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến kết quả đú là Liờn hiệp đó củng cố được mối quan hệ rộng lớn với bạn bố cũ, tập hợp được mạng lưới bạn bố mới và hỡnh thành được mạng lưới bạn bố quốc tế ở cấp độ quốc gia, khu vực và quốc tế, thụng qua việc tăng cường cụng tỏc thụng tin đối ngoại của mỡnh. Phỏt biểu tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV (nhiệm kỳ 2008-2013), do Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam tổ chức tại thủ đụ Hà Nội (19-11-2008), đồng chớ Phạm Gia Khiờm (Uỷ viờn Bộ Chớnh trị, Phú Thủ tướng Chớnh phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao) nhấn mạnh: “Nhiệm vụ quan trọng là triển khai thực hiện Chỉ thị 28/CT-TW của Ban Bớ thư Trung ương về tiếp tục đổi mới và nõng cao hiệu quả của Liờn hiệp. Liờn hiệp cần cố gắng khắc phục khú khăn làm tốt hơn nữa cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn; đặc biệt cần tăng cường tỡnh đoàn kết và hữu nghị, quan hệ hợp tỏc với cỏc nước lỏng giềng và những nước bạn bố truyền thống,..”.
Hoạt động đối ngoại của cỏc đoàn thể và tổ chức nhõn dõn trong thời kỳ đổi mới, nhỡn
chung đó làm tốt cỏc nhiệm vụ quốc tế của mỡnh trong lĩnh vực này trờn tinh thần “theo khả năng phự hợp với sự chuyển biến của tỡnh hỡnh thế giới” bằng việc luụn thể hiện tỡnh cảm đoàn kết và sự ủng hộ tớch cực của Việt Nam đối với cỏc quốc gia, dõn tộc đấu tranh chống cường quyền, ỏp đặt, can thiệp của cỏc thế lực đế quốc. Tham gia tớch cực vào giải quyết cỏc vấn đề toàn cầu cũng như vào cuộc đấu tranh chung của nhõn dõn thế giới. Thụng qua sự tham gia của ta trờn cỏc diễn đàn quốc tế và khu vực, cũng như đứng ra đăng cai tổ chức cỏc hoạt động này, nhiều đoàn thể, tổ chức nhõn dõn đó gúp phần mang lại hiệu quả đối ngoại, tạo tiếng vang lớn, được dư luận bạn bố cỏc nước đỏnh giỏ cao. Với hỡnh thức linh hoạt, mềm dẻo, vừa giải thớch và vận động, vừa kiờn
quyết đấu tranh cú lý lẽ, đó khảng định được chủ quyền của ta. Đồng thời đẩy lựi và làm thất bại nhiều õm mưu chống phỏ của cỏc thế lực thự địch.
Cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn, mà lực lượng nũng cốt là Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam, Vụ đối ngoại nhõn dõn thuộc Ban Đối ngoại Trung ương, thời gian tới cần phỏt huy tốt những lợi thế đặc thự, khụng ngừng đổi mới theo phương chõm “chủ động, linh hoạt, sỏng tạo, hiệu quả” [29, tr.113]. Phối hợp chặt chẽ với kờnh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước để thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hũa bỡnh, hợp tỏc và phỏt triển, đa dạng húa, đa phương húa quan hệ quốc tế với phương chõm: Việt Nam là bạn, là đối tỏc tin cậy của cỏc nước trong cộng đồng quốc tế. Trờn thực tế, khụng ớt những hoạt động đối ngoại của Đảng và ngoại giao Nhà nước những năm gần đõy, đó được chuyển giao cho kờnh đối ngoại nhõn dõn đảm trỏch thành cụng, Liờn hiệp cỏc tổ chức hữu nghị Việt Nam được giao chủ trỡ nhiều phần việc quan trọng (trong đú cú những vấn đề hợp tỏc, quan hệ giữa ta và cỏc nước chưa đề cập tới hoặc giải quyết trong cỏc cuộc hội đàm chớnh thức đó được trao đổi dưới dạng “khụng chớnh thức” và được giải quyết theo kiểu “nhõn dõn” một cỏch mềm dẻo và linh hoạt). Nhiều cuộc giao lưu hữu nghị giữa nhõn dõn cỏc tỉnh biờn giới Việt Nam với cỏc nước lỏng giềng (Trung Quốc, Lào, Campuchia) đó thực sự gúp phần củng cố an ninh biờn giới, trỏnh được xung đột, tranh chấp đỏng tiếc cú thể xảy ra ở những khu vực nhạy cảm. Cú thể thấy rằng, cụng tỏc này trong thời gian qua đó bỏm sỏt nội dung chương trỡnh hành động, cú trọng tõm, trọng điểm phự hợp với đường lối, chớnh sỏch đối ngoại của Đảng. Quan hệ đối tỏc ngày càng được mở rộng, cỏc hoạt động hữu nghị, giao lưu, hợp tỏc nhõn dõn với cỏc nước lỏng giềng, bạn bố truyền thống và nước lớn được đẩy mạnh, đúng gúp tớch cực cho ngoại giao Nhà nước, gúp phần thỳc đẩy hợp tỏc về kinh tế và văn húa, khoa học giữa Việt Nam và cỏc nước. Đú là những thành tựu rất đỏng trõn trọng và tự hào của ngành đối ngoại nhõn dõn Việt Nam trong thời đại Hồ Chớ Minh cần được phỏt huy trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Một số hoạt động đối ngoại nhõn dõn vỡ hoà bỡnh, đoàn kết, hữu nghị nhõn dõn và hợp tỏc, gúp phần bảo vệ chủ quyền đất nước trong thời kỳ đổi mới ở cỏc cấp độ (lỏng giềng, khu vực, quốc tế) rất đỏng chỳ ý: Trước hết là quan hệ hợp tỏc, đoàn kết, hữu nghị nhõn dõn đặc biệt Việt
Nam - Lào trong thời kỳ đổi mới đó cú những đúng gúp quan trọng, cựng phối hợp với hoạt động ngoại giao chớnh thức của Đảng, Nhà nước, Quốc hội trong việc thực hiện chủ trương lớn đối ngoại của ta về mối quan hệ hữu nghị đặc biệt, thuỷ chung, trong sỏng Việt Nam - Lào. Nhiều đoàn thể và cỏc tổ chức nhõn dõn ta đó khụng ngừng khắc phục khú khăn về tài chớnh và cơ sở vật chất để giỳp đỡ bạn một cỏch phự hợp trong đào tạo cỏn bộ, hỗ trợ bạn trong khõu tổ chức một số