Chủ động đối thoại và đấu tranh dư luận về vấn đề tụn giỏo, dõn chủ và nhõn quyền trong tỡnh hỡnh mớ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 86 - 87)

trong tỡnh hỡnh mới

Để gúp phần thực hiện chủ trương lớn “đại đoàn kết toàn dõn tộc” và “đoàn kết lương giỏo” của Đảng và Nhà nước ta, nhằm hạn chế tối đa và ngăn chặn cỏc thế lực thự địch muốn lợi dụng để chống phỏ ta trờn mặt trận nhạy cảm này. Đũi hỏi những người làm cụng tỏc đối ngoại nhõn dõn những thập niờn đầu của thế kỷ 21 phải biết: “Chủ động tham gia cuộc đấu tranh chung vỡ quyền con người. Sẵn sàng đối thoại với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế và khu vực cú liờn quan về vấn đề nhõn quyền. Kiờn quyết làm thất bại cỏc õm mưu, hành động xuyờn tạc, lợi dụng cỏc vấn đề “dõn chủ’, “nhõn quyền”, “dõn tộc”, “tụn giỏo” hũng can thiệp vào cụng việc nội bộ, xõm phạm độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, an ninh và ổn định chớnh trị của Việt Nam” [29, tr.113. Trong thời gian tới cụng tỏc này cần thực hiện tốt những nội dung chủ yếu sau:

Biết khai thỏc, tận dụng tốt lợi thế linh hoạt, sỏng tạo, mềm dẻo, hữu nghị, khụng gũ bú và mang tớnh nhõn dõn để chủ động đối thoại, đấu tranh và phản bỏc lại những quan điểm sai trỏi, nhằm làm thất bại những õm mưu và hành động thự địch của một số tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài muốn lợi dụng những vấn đề này để can thiệp vào cụng việc nội bộ của Việt Nam. Tớch cực gúp phần bảo vệ hỡnh ảnh, vị thế, danh dự, chủ quyền quốc gia, lợi ớch dõn tộc và chế độ chớnh trị của ta. Tớch cực vận động, chủ động trao đổi thụng tin với cỏc tổ chức quốc tế, khu vực mang tớnh nhõn dõn về vấn đề cựng quan tõm. Chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vỡ quyền con người; sẵn sàng đối thoại với cỏc nước, cỏc tổ chức quốc tế, khu vực, tổ chức phi chớnh phủ về những vấn đề dõn chủ, nhõn quyền, tụn giỏo, dõn tộc trong bối cảnh mới.

Trong thụng tin đối ngoại, cần làm cho cỏc tầng lớp nhõn dõn, đặc biệt là bà con lương giỏo, đồng bào dõn tộc thiểu số, cỏc tầng lớp thanh niờn và sinh viờn, giới trớ thức, chớnh khỏch cú uy tớn, cú thiện chớ với ta, đồng bào Việt Nam ở nước ngoài hiểu rừ hơn tớnh ưu việt về quyền con người ở Việt Nam, về chớnh sỏch nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta trong đại đoàn kết toàn dõn tộc, về tự do tụn giỏo. Nội dung, phương phỏp tuyờn truyền cần được đổi mới theo chiều sõu và thắng thắn, khỏch quan, cụng khai, cú tớnh thuyết phục cao, cú căn cứ khoa học. Biết phỏt huy

hơn nữa cỏc kờnh đối thoại nhõn dõn. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, định hướng dư luận kịp thời, nhằm tăng cường tỡnh hữu nghị và sự hiểu biết lẫn nhau giữa nhõn dõn Việt Nam với nhõn dõn cỏc nước.

Nghiờn cứu, phõn tớch đối tượng và định hướng thụng tin để kịp thời phõn húa đối tượng đỳng và trỳng; cần phõn biệt rừ giữa “bạn và thự” trong xử lý vấn đề nhạy cảm này. Cần nhận thức rừ cỏc đối tượng cú những động cơ và phương thức hoạt động, cỏc kờnh tỏc động hết sức tinh vi, hiểm độc khỏc nhau của cỏc thế lực thự địch trong lợi dụng vấn đề tụn giỏo, dõn chủ, nhõn quyền để can thiệp vào cụng việc nội bộ của ta, nhằm thực hiện “diễn biến hũa bỡnh” để chuyển húa nội bộ ta. Chớnh vỡ cú sự khỏc biệt nhau về đối tượng, nội dung cụng tỏc và thụng tin đối ngoại cũng cần phải đa dạng, mềm dẻo, linh hoạt, sỏng tạo với từng đối tượng và đối tỏc cụ thể, rừ ràng. Cần đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu, tham mưu và dự bỏo chiến lược trờn lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng tư tưởng hồ chí minh vào hoạt động đối ngoại nhân dân trong thời kỳ đổi mới (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)