Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 26 - 29)

Chủ nghĩa duy vật biện chứng coi con người là một thực thể sinh vật - xó hội. Con người là khỏi niệm chỉ những cỏ thể người như một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xó hội của nú. Con người sống và hoạt động khụng phải theo những bản năng di truyền cú sẵn như cỏc động vật thụng thường, mà chủ yếu theo sự phỏt triển của văn hoỏ, của tiến bộ lịch sử - xó hội. Con người khụng phải là một động vật thụng thường mà là một thực thể vật chất đặc biệt hoạt động cú ý thức, cú khả năng sỏng tạo lại mọi đối tượng khỏc theo yờu cầu của mỡnh. Nội dung thế giới nội tõm và chỉnh thể cuộc sống tong con người khụng thể là những gỡ chỉ tự nhiờn trực tiếp đưa lại, mà chủ yếu từ hoạt động thực tiễn của con người mang lại. Con người là một động vật cú tớnh xó hội với tất cả nội dung văn hoỏ lịch sử của nú, đú là điểm xuất phỏt để tiếp cận con người của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin [19, 250-279].

Từ quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về con người, chỳng ta cần nhỡn nhận đỳng bản chất sinh học trong con người và vai trũ quan trọng của hoạt động cú ý thức trong con người, để từ đú cú phương phỏp thớch hợp tiếp cận con người từ khớa cạnh gia đỡnh, nhà trường và xó hội. Đồng thời cần nhỡn con người trong sự vận động phỏt triển, trỏnh lối suy nghĩ lấy con người ngày hụm qua ỏp đặt cho con người ngày hụm nay, đặc biệt trong GD lớp trẻ, và cũng phải biết kế thừa những tinh hoa, giỏ trị của dõn tộc, tõm hồn, cốt cỏch của con người Việt Nam.

Cú thể khẳng định rằng, chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử là cơ sở lý luận cơ bản và là nguyờn tắc chung cho mọi khoa học, trong đú cú xó hội học. Vận dụng tổng hợp những lý luận này, chỳng tụi tuõn theo cỏc yờu cầu sau:

- Những quy luật vận động phỏt triển của xó hội phải được xem xột khỏch quan như nú đang tồn tại. Những vấn đề nờu ra trong đề tài đều được xem xột và nghiờn cứu trờn cơ sở thực tế, tụn trọng và phản ỏnh đỳng sự tồn tại khỏch quan của cỏc sự kiện xó hội. Quỏ trỡnh

phỏt triển của VTN và học sinh PTTH đó làm nảy sinh nhu cầu tất yếu về GD SKSSVTN.

- Những hiện tượng xó hội phải được xem xột trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Ở đõy, đề tài đặt khỏch thể nghiờn cứu trong một hệ thống xó hội, thực hiện cỏc tương tỏc xó hội với gia đỡnh, thầy cụ giỏo, bạn bố, những nhúm thành viờn khỏc... chứ khụng xem xột nhúm học sinh PTTH riờng lẻ. Đồng thời, đề tài cũng tập trung khai thỏc cỏc tương quan về tuổi, giới tớnh, trường học... ngay trong nhúm học sinh được hỏi đề tỡm hiểu, xem xột sõu sắc hơn mối tương quan giữa cỏc nhúm học sinh, từ đú gợi ý ra những nội dung GD SKSSVTN phự hợp với từng đối tượng học sinh.

- Xem xột cỏc hiện tượng xó hội phải hướng đến cỏi bản chất, khụng hướng tới cỏi ngẫu nhiờn, bất bỡnh thường. Điều này cú nghĩa là, cỏc hiện tượng, vấn đề được tỡm hiểu, phõn tớch trong đề tài luụn hướng đến bản chất chứ khụng xem xột phiến diện, nhỏ lẻ khi tỡm hiểu mức độ nhận thức của học sinh PTTH về một số nội dung cơ bản của SKSSVTN, xỏc định rừ nhu cầu GD SKSSVTN của học sinh PTTH hiện nay cụ thể là nội dung nào, điều mà cỏc em mong muốn được hỗ trợ...

- Tuõn thủ cỏc nguyờn tắc lịch sử cụ thể. Đõy là nguyờn tắc được thực hiện xuyờn suốt đề tài, được thể hiện trong việc xem xột mọi đối tượng, vấn đề trong lịch sử tiến trỡnh vận động và phỏt triển; cụ thể là đặt vấn đề GD SKSSVTN trong bối cảnh xó hội từ trước đến nay (quan điểm, thúi quen, định kiến xó hội, thiết chế GD...), sự phỏt triển của lứa tuổi VTN với những đặc điểm tõm sinh lý đặc thự,... - Xem xột yếu tố con người mang bản chất xó hội, là “tổng hoà cỏc

mối quan hệ xó hội”, đồng thời cũng là chủ thể của xó hội. Từ đú, coi việc ra sức phỏt huy nhõn tố con người, coi chiến lược con người là điểm mấu chốt của sự phỏt triển kinh tế - xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)