Tiếp nhận thụng tin từ nhà trường:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 60 - 67)

11. Kỹ năng xử lý tỡnh huống (kỹ năng từ chối/ núi “khụng”, thuyết phục )

2.2.6.2. Tiếp nhận thụng tin từ nhà trường:

Kết quả nghiờn cứu cũn cho thấy, cú 59,8% học sinh được cung cấp cỏc thụng tin về SKSSVTN từ thầy, cụ giỏo ở mức độ thỉnh thoảng, ở mức độ thường xuyờn là 13,7%. Như vậy, trong nhà trường, một bộ phận lớn học sinh PTTH đó được cung cấp cỏc cỏc nội dung về SKSSVTN, song vẫn cũn 26,5% chưa bao giờ được nghe nhưng thụng tin này từ thầy, cụ giỏo.

Trong phạm vi của đề tài nghiờn cứu, khỏch thể được xỏc định là học sinh PTTH, vỡ thế nhà trường được xem như là một thiết chế quan trọng khi xem xột nhu cầu GD SKSSVTN của cỏc em. Đề tài đó tập trung tỡm hiểu thờm đỏnh giỏ của học sinh PTTH về những điều được học trong nhà trường cú liờn quan đến SKSSVTN, kết quả như sau:

Biểu đồ 8: Đỏnh giỏ của học sinh PTTH về những điều đƣợc học trong nhà trƣờng cú liờn quan đến SKSSVTN

Theo kết quả tỡm hiểu về mức độ của cỏc kờnh cung cấp thụng tin về SKSSVTN cho học sinh PTTH trờn, mặc dự cỏc em cũn chưa thường xuyờn nhận được cỏc thụng tin này từ thầy cụ giỏo, nhưng khi tỡm hiểu đỏnh giỏ của học sinh PTTH về những điều cú liờn quan đến SKSSVTN được học trong nhà trường thỡ gần một nửa số học sinh (47,6% - 156/328 học sinh) được hỏi cho rằng cỏc em đó được nhà trường cung cấp cỏc thụng tin phự hợp với lứa tuổi.

Bờn cạnh đú, tỷ lệ 12,2% học sinh (40/328) cho rằng được cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin đó phản ỏnh chỉ cú số ớt học sinh cảm thấy hài lũng về những thụng tin cú liờn quan đến SKSSVTN mà cỏc em được học. 36,0% học sinh (118/328) cho rằng cỏc thụng tin chỉ mới được cung cấp một cỏch chung chung.

Nhận định thầy cụ cũn nộ trỏnh việc giảng dạy về SKSSVTN nhận được sự đồng tỡnh của 25,3% học sinh (83/328) đó cho thấy một trong những hạn chế của việc GD SKSSVTN cho học sinh PTTH hiện nay. Tỷ lệ này chưa cao nhưng cũng đó phản ỏnh phần nào vỡ sao học sinh PTTH ớt thớch tõm sự với thầy, cụ giỏo về vấn đề SKSSVTN (mục 3.2). Bởi khi thầy, cụ giỏo chưa thẳng thắn giảng dạy về nội dung này thỡ học sinh sẽ khú

12,2 36,0 36,0 25,3 4,6 47,6 0 10 20 30 40 50

Được cung cấp đầy đủ thụng tin Được cung cấp cỏc thụng tin phự hợp

với lứa tuổi

Cỏc thụng tin chỉ được cung cấp một cỏch chung chung

Thầy cụ giỏo cũn nộ trỏnh việc giảng

dạy về SKSSVTN

Khỏc

cú thể được nhận những thụng tin chớnh xỏc và đầy đủ phự hợp với nhu cầu của cỏc em. “Giảng về SKSS là một nội dung khú, bởi độ nhạy cảm của vấn đề và một số nội dung cũn cần phải cõn nhắc nờn truyền đạt đến đõu cho phự hợp với học sinh” (giỏo viờn Sinh học, NVC). “Trước đõy, tụi đó từng biết một đồng nghiệp khi giảng về lứa tuổi dậy thỡ và sự phỏt triển của cơ quan sinh dục đó cho cỏc em nam về trước, cỏc em nữ ở lại lớp, cú thể vỡ những thụng tin này cần thiết với cỏc em nữ hơn, núi trước cỏc em nam sẽ làm cỏc em nữ và cả giỏo viờn e ngại...” (giỏo viờn Sinh học, YH).

Bảng 9: Tƣơng quan Đỏnh giỏ của học PTTH về những điều học đƣợc trong nhà trƣờng cú liờn quan đến SKSSVTN theo Trƣờng

Đỏnh giỏ Trƣờng

Yờn Hoà Nguyễn Văn

Cừ

TS % TS %

Được cung cấp đầy đủ cỏc thụng tin 12 7,5 26 16,8 Được cung cấp cỏc thụng tin phự hợp với lứa tuổi 64 39,8 92 55,1 Cỏc thụng tin chỉ được cung cấp một cỏch chung chung 67 41,6 51 30,5 Thầy, cụ giỏo cũn nộ trỏnh việc giảng dạy về

SKSSVTN

50 31,1 33 19,8

Bảng 9 cho thấy, tỷ lệ học sinh PTTH trường Nguyễn Văn Cừ lựa chọn cỏc phương ỏn được cung cấp đầy đủ cỏc thụng tinđược cung cấp cỏc thụng tin phự hợp với lứa tuổi cao hơn so với học sinh trường Yờn Hoà: 16,8% so với 7,5% và 55,1% so với 39,8%. Đồng thời, tỷ lệ học sinh PTTH trường Yờn Hoà lựa chọn hai phương ỏn cỏc thụng tin chỉ được cung cấp một cỏch chung chungthầy, cụ giỏo cũn nộ trỏnh việc giảng dạy về SKSSVTN cao hơn học sinh trường Nguyễn Văn Cừ: 41,6% so với 30,5% và 31,1% so với 19,8%. Như vậy, học sinh trường PTTH Nguyễn Văn Cừ đỏnh giỏ hoạt động giảng dạy và cung cấp những thụng tin cú liờn quan đến SKSSVTN tốt hơn học sinh trường PTTH Yờn Hoà. Kết quả này cho

phộp ta nhận định phần nào về hoạt động giảng dạy SKSSVTN cho học sinh của hai trường được nghiờn cứu, hay núi cỏch khỏc, cú sự khỏc nhau giữa hai trường trong việc giảng dạy và học tập về SKSSVTN của học sinh PTTH.

Khi hỏi về cỏc phương phỏp giảng dạy về cỏc vấn đề liờn quan đến SKSSVTN mà học sinh PTTH được học, kết quả cho thấy: phương phỏp

giảng dạy một chiều vẫn là phương phỏp được giảng dạy ở mức thường xuyờnthỉnh thoảng cao nhất so với cỏc phương phỏp khỏc: 13,4% và 54,0%. Đõy là phương phỏp giảng dạy truyền thống tại cỏc trường phổ thụng trước đõy và hiện nay trong đa số cỏc mụn học. Bờn cạnh đú, chỉ số 32,6% học sinh lựa chọn mức độ chưa bao giờ học tập theo phương phỏp giảng dạy một chiều về những nội dung cú liờn quan đến SKSSVTN đó thể hiện sự đổi mới trong phương phỏp giảng dạy thời gian gần đõy. Minh họa cho kết quả này là cỏc phương phỏp giảng dạy khỏc đó xuất hiện đồng thời:

tổ chức cỏc buổi tọa đàm, thảo luận nhúm, nghiờn cứu tài liệu, xử lý tỡnh huống... Gần một nửa số học sinh được hỏi cho biết được học tập về những nội dung cú liờn quan đến SKSSVTN theo phương phỏp nghiờn cứu tài liệu

xử lý tỡnh huống ở mức độ thỉnh thoảng với tỷ lệ tương ứng là 47,3% và 47,6%. Cỏc trường hợp phỏng vấn sõu đó núi rừ hơn về những phương phỏp này: “Chỳng em chủ yếu là biết qua sỏch giỏo khoa, thường thỡ về nhà đọc trước để chuẩn bị cho bài học tiếp theo” (nam, lớp 10, NVC),

“Cũng cú lần cụ giỏo nờu ra vài tỡnh huống thường gặp ở tuổi chỳng em, vớ dụ như nếu bạn bố đang chơi với nhau mà tự dưng thớch nhau thỡ làm thế nào, cú nờn yờu khụng khi cũn đi học” (nữ, lớp 11, NVC), “Bọn em cú được phỏt tờ rơi nhỏ của Whisper về SKSSVTN” (nữ, lớp 11, YH)...

Bờn cạnh đú, cỏc em cho biết: trong giờ học, cỏc thầy cụ giỏo cũng cú dành khoảng thời gian để cỏc tổ thảo luận với nhau về một số nội dung cú liờn quan đến SKSSVTN. Cỏc em cho biết thời gian thảo luận nhúm

thường là 5 - 7 phỳt, cỏc em thường chia theo tổ và mỗi tổ cú khoảng từ 8 - 10 em. Tuy nhiờn, hoạt động này rất hiếm hoi, khụng thường xuyờn do hạn chế về thời gian của tiết học (chỉ cú 5,8% học sinh cho biết thường xuyờn

và 34,5% học sinh cho biết thỉnh thoảng được học theo phương phỏp thảo luận nhúm). Đa số cỏc ý kiến phỏng vấn sõu cho biết cỏc em chỉ được học theo hỡnh thức này trong giờ mụn Sinh học 1 lần, cú em thỡ chưa lần nào. Ngoài ra, hai trường PTTH Nguyễn Văn Cừ và Yờn Hoà đó tổ chức núi chuyện (cú thể gọi là những buổi tọa đàm) về nội dung SKSSVTN cho học sinh cỏc lớp, nhưng hoạt động này được thực hiện rất ớt, khụng phải học sinh lớp nào cũng được dự. Cỏc tương quan khụng cho thấy cú sự khỏc biệt nhiều giữa hai trường về phương phỏp giảng dạy cú liờn quan đến SKSSVTN.

Bảng 10: Mức độ sử dụng phƣơng phỏp giảng dạy về cỏc vấn đề liờn quan đến SKSSVTN cho học sinh PTTH

Phƣơng phỏp đƣợc học Mức độ

Thƣờng xuyờn Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

TS % TS % TS %

Giảng dạy một chiều 44 13,4 177 54,0 107 32,6 Tổ chức cỏc buổi tọa đàm 21 6,4 122 37,2 185 56,4 Thảo luận nhúm 19 5,8 133 34,5 196 59,8 Nghiờn cứu tài liệu 36 11,0 155 47,3 137 41,8 Xử lý tỡnh huống 31 9,5 156 47,6 141 43,0

Việc học sinh phỏt biểu, tranh luận, trao đổi trong cỏc giờ học về SKSSVTN thể hiện sự tham gia của cỏc em trong lĩnh vực này. Trả lời cõu hỏi: “Bạn đó bao giờ hỏi hoặc tranh luận về cỏc vấn đề này trong cỏc giờ học cú liờn quan đến SKSSVTN chưa?”, kết quả cho thấy: chỉ cú 22,3% học sinh (73/328) cho biết đó từng hỏi hoặc tham gia tranh luận, cũn lại 77,7% học sinh (255/328) là chưa bao giờ. Phải chăng cỏc em cũn chưa

mạnh dạn, tớch cực tham gia ý kiến vào những nội dung học cú liờn quan tới SKSSVTN hay là vỡ cỏc em chưa cú điều kiện để được núi lờn tiếng núi của mỡnh? Điều này cú liờn quan gỡ khụng tới phương phỏp giảng dạy về nội dung này trong trường học? Mối tương quan giữa cỏc phương phỏp mà cỏc em được học với sự tham gia ý kiến của cỏc em trong cỏc giờ học về SKSSVTN trong cỏc biểu đồ dưới đõy đó phần nào lý giải được nguyờn do này. Cỏc biểu đồ 9 (a, b, c, d) cho thấy: tỷ lệ học sinh được học tập theo phương phỏp cú sự tham gia như tổ chức cỏc buổi tọa đàm, thảo luận nhúm, nghiờn cứu tài liệu, xử lý tỡnh huống với mức độ thường xuyờn đều đó từng hỏi hoặc tranh luận về những nội dung cú liờn quan tới SKSSVTN nhiều hơn là cỏc em được học những phương phỏp này chỉ ở mức thỉnh thoảng và mức chưa bao giờ: Tỷ lệ học sinh đó từng hỏi, tranh luận trong giờ học về những nội dung cú liờn quan đến SKSSVTN theo phương phỏp cú sự tham gia ở mức thường xuyờn luụn chiếm 50% học sinh trở lờn, trong khi tỷ lệ này ở nhúm cỏc em thỉnh thoảng học theo phương phỏp này chỉ từ khoảng 20% đến 30%, tỷ lệ này ở những em lựa chọn mức chưa bao giờ

chỉ chiếm tỷ lệ tham gia từ 11% đến 17%. Cỏc hệ số tương quan thể hiện

cú tồn tại mối tương quan giữa phương phỏp mà học sinh được học với sự tham gia phỏt biểu ý kiến của cỏc em. Rừ ràng, những phương phỏp cú sự tham gia trong hoạt động giảng dạy SKSSVTN - đỳng như tờn gọi của nú - đó khuyến khớch được sự tham gia của cỏc học sinh nhiều hơn, cỏc em cú thể phỏt biểu, thảo luận, tranh luận, hỏi đỏp... Đú là cơ hội để cỏc em học sinh PTTH được thu nhận những thụng tin từ bạn bố đồng trang lứa, chia sẻ những hiểu biết và giải đỏp những thắc mắc mà khụng phải trong sỏch vở nào cũng đề cập.

Biểu đồ 9 (a,b,c,d): Tƣơng quan Phƣơng phỏp giảng dạy về SKSSVTN - Sự tham gia của học sinh PTTH

Cramer’s V = 0,221 p = 0,000 Cramer’s V = 0,267 p = 0,000 Cramer’s V = 0,280 p = 0,000 Cramer’s V = 0,246 p = 0,000 2.2.6.3. Tiếp nhận thụng tin từ bạn bố:

27,4% số học sinh được hỏi nhận được thụng tin về SKSSVTN qua bạn bố một cỏch thường xuyờn, 55,8% ở mức độ thỉnh thoảng và 16,8% khụng nhận được thụng tin này qua bạn bố. Kết quả này cho thấy việc cung cấp thụng tin, kiến thức về SKSSVTN từ kờnh bạn bố của học sinh PTTH

Tổ chức các buổi tọa đàm 16,2 26,2 52,4 0 10 20 30 40 50 60

Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Ch-a bao giờ

%

Số học sinh hỏi/ tranh luận

Thảo luận nhóm 14,8 29,2 57,9 0 10 20 30 40 50 60 70

Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Ch-a bao giờ

%

Số học sinh hỏi/ tranh luận

Nghiên cứu tài liệu

1,750,0 50,0 25,2 0 10 20 30 40 50 60

Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Ch-a bao giờ

%

Số học sinh hỏi/ tranh luận

Xử lý tình huống 14,9 23,1 51,6 0 10 20 30 40 50 60

Th-ờng xuyên Thỉnh thoảng Ch-a bao giờ

%

diễn ra khỏ thường xuyờn. “Em rất thớch tõm sự với bạn thõn, những điều về SKSS thỡ em thường núi với cỏc bạn, vỡ cỏc bạn cũng giống em...” (nữ, lớp 11,YH), “Núi chuyện với bạn em luụn thấy dễ dàng, khụng e ngại gỡ...”

(nữ, lớp 11, NVC) . Kết quả này khẳng định tầm quan trọng của mụi trường xó hội hoỏ từ nhúm bạn đồng trang lứa đối với học sinh PTTH. Nội dung này sẽ được làm rừ hơn trong Mục 3.2.

Đối với những học sinh đó yờu thỡ sao? Trong số 124 học sinh cho biết đó yờu, cú 13,7% và 58,1% cỏc em thường xuyờn thỉnh thoảng nhận được thụng tin về SKSSVTN từ người yờu. Gần 1/3 (28,2%) chưa bao giờ nhận được những thụng tin này từ người yờu. Như vậy, mức độ trao đổi những thụng tin về SKSSVTN với người yờu của nhúm học sinh yờu ớt hơn so với nhúm học sinh chỉ tõm sự với bạn bố. Dự sao cỏc em vẫn cũn coi đõy là nội dung “nhạy cảm”, ý kiến phỏng vấn sõu của một học sinh đó cú người yờu cho biết: “Em nghĩ rằng cú thể trao đổi thẳng thắn vấn đề này với bạn trai, nhưng với bạn bố thõn thỡ cú nhiều thụng tin hơn, dễ hỏi hơn mà khụng ngại bị hiểu lầm” (nữ, lớp 12, YH).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 60 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)