Tiếp nhận thụng tin từ cỏc tổ chức xó hội, dịch vụ xó hội:

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 67 - 71)

11. Kỹ năng xử lý tỡnh huống (kỹ năng từ chối/ núi “khụng”, thuyết phục )

2.2.6.4. Tiếp nhận thụng tin từ cỏc tổ chức xó hội, dịch vụ xó hội:

Cỏc nguồn cung cấp thụng tin về SKSSVTN cho học sinh PTTH như Đoàn Thanh niờn, Trung tõm hỗ trợ chăm súc SKSSVTN, đường dõy tư vấn hỗ trợ chăm súc SKSSVTN và cỏn bộ y tế phường đều chiếm tỷ lệ cao ở mức chưa bao giờ. Tuy nhiờn, một bộ phận học sinh PTTH cũng đó được biết những thụng tin về SKSSVTN qua những nguồn này, nhất là Đoàn thanh niờn và Trung tõm hỗ trợ chăm súc SKSSVTN: 43,9% học sinh thỉnh thoảng và 15,2% học sinh thường xuyờn được biết đến những vấn đề liờn quan đến SKSSVTN qua tổ chức Đoàn thanh niờn, 17,4% thường xuyờn

được Trung tõm hỗ trợ chăm súc SKSSVTN cung cấp những thụng tin này. Xột tương quan giữa hai trường PTTH Yờn Hoà và Nguyễn Văn Cừ, kết quả cho thấy học sinh trường PTTH Nguyễn Văn Cừ được cung cấp thụng tin về SKSSVTN từ cỏc nguồn này ở mức thường xuyờnthỉnh

thoảng nhiều hơn học sinh trường PTTH Yờn Hoà. Như vậy, học sinh trường PTTH Nguyễn Văn Cừ được tiếp nhận nhiều thụng tin, kiến thức về SKSSVTN hay núi cỏch khỏc được sự hỗ trợ thụng tin từ cỏc tổ chức xó hội, đoàn thể nhiều hơn học sinh trường PTTH Yờn Hoà. Cỏc hệ số Cramer’s V và mức ý nghĩa p đó núi lờn sự tồn tại của mối tương quan trờn.

Bảng 11: Tƣơng quan Nguồn cung cấp thụng tin về SKSSVTN cho học sinh PTTH theo Trƣờng

Nguồn

Trƣờng PTTH Cramer’s V Approx.Sig

Nguyễn Văn Cừ Yờn Hoà

TS % TS %

Đoàn thanh niờn 0,233 0,000

Thường xuyờn 27 16,2 23 14,3

Thỉnh thoảng 90 53,9 54 33,5

Chưa bao giờ 50 29,9 84 52,2

Trung tõm hỗ trợ chăm súc SSKSSVTN

0,304 0,000

Thường xuyờn 34 20,4 23 14,3

Thỉnh thoảng 68 40,7 28 17,4

Chưa bao giờ 65 38,9 110 68,3

Đƣờng dõy tƣ vấn hỗ trợ chăm súc SKSSVTN

0,223 0,000

Thường xuyờn 31 18,6 17 10,6

Thỉnh thoảng 52 31,1 28 17,4

Chưa bao giờ 84 50,3 116 72,0

Cỏn bộ Y tế phƣờng 0,330 0,000

Thường xuyờn 17 10,2 11 6,8

Thỉnh thoảng 74 44,3 26 16,1

Chưa bao giờ 76 45,5 124 77,0

Trả lời cõu hỏi “Bạn đó bao giờ tỡm đến cỏc trung tõm dịch vụ chăm súc SKSSVTN chưa?”, 3,4% học sinh (11/328) cho biết đó đến, 11,3% học

sinh (37/328) đang cú ý định đến, cũn lại 85,4% học sinh (280/328) cho biết chưa bao giờ đến (Biểu đồ 10). Cú lẽ cỏc trung tõm dịch vụ chăm súc SKSSVTN vẫn cũn xa lạ với học sinh PTTH hiện nay. So sỏnh với kết quả chỉ cú 17,4% thường xuyờn, 29,3% thỉnh thoảng, cũn lại là 53,4% học sinh

chưa bao giờ được nhận những thụng tin về SKSSVTN từ trung tõm hỗ trợ chăm súc SKSSVTN (Bảng 8), chỳng ta thấy, khụng chỉ cỏc trung tõm hỗ trợ chăm súc SKSSVTN chưa thể hiện được vai trũ tớch cực của mỡnh trong việc cung cấp thụng tin về SKSSVTN cho học sinh PTTH, mà bản thõn học sinh PTTH cũng chưa chủ động tỡm kiếm cỏc thụng tin cũng như sự chia sẻ, giỳp đỡ từ cỏc trung tõm này.

Biểu đồ 10: Tỷ lệ học sinh PTTH đến cỏc trung tõm dịch vụ chăm súc SKSSVTN

Vậy, nguyờn nhõn vỡ sao mà học sinh PTTH chưa tỡm đến những trung tõm dịch vụ chăm súc SKSSVTN?

Bảng 12: Lý do học sinh PTTH chƣa đến cỏc trung tõm dịch vụ chăm súc SKSSVTN Lý do Tần suất % Khụng thấy cần thiết 132 47,1 Khụng cú bệnh để đến khỏm 103 36,8 Khụng cú tiền 63 22,5 Mất thời gian 61 21,8 Chưa bao giờ đến: 85,4% Đó đến: 3,3% Đang cú ý định đến: 11,3%

Lo gặp người quen 40 14,3

Khụng biết ở đõu 28 10,0

Khỏc 7 2,5

Như vậy, trong số 280 học sinh chưa bao giờ đến cỏc trung tõm dịch vụ chăm súc SKSSVTN, gần một nửa cỏc em (47,1%) chọn lý do: khụng thấy cần thiết. Một vài ý kiến phỏng vấn sõu đó thể hiện rừ hơn kết quả này: “Em thấy khụng đến được trung tõm cũng khụng sao, em cú thể xem thụng tin trờn internet cũng được” (nam, lớp 11, YH), “Em thấy ngại đến cỏc trung tõm, thường thỡ cú bệnh gỡ đú thỡ người ta mới đến khỏm...” (nữ, lớp 11, YH). í kiến này cũng phự hợp với kết quả 36,8% cỏc em lựa chọn

khụng cú bệnh để đến khỏm là một lý do chưa đến trung tõm. Rất nhiều học sinh PTTH hiểu việc đến trung tõm chăm súc SKSSVTN của cỏc em đồng nghĩa với việc cỏc em phải cú một bệnh gỡ đú liờn quan đến đường sinh sản, hoặc cú STDs. Đõy là định kiến xó hội khụng chỉ cú ở phớa học sinh PTTH mà cũn cú từ chớnh phụ huynh học sinh: “Tuổi của cỏc chỏu cũng chưa cú gỡ phức tạp quỏ về sinh lý, tiếp xỳc chỉ với bạn bố, bệnh tật cũng chưa thể tiếp xỳc với cỏc chỏu nờn thực ra cũng khụng phải đến trung tõm SKSSVTN để khỏm” (phụ huynh học sinh lớp 11, YH). Trờn thực tế, cỏc em hoàn toàn cú thể đến cỏc trung tõm chăm súc SKSSVTN để kiểm tra SKSS, tư vấn tõm lý, khỏm chữa bệnh. Ngoài ra, cỏc em cũn nờu ra những lý do như khụng cú tiền, mất thời gian. Đõy là những lý do rất “học sinh”, dễ hiểu, tuy nhiờn chiếm tỷ lệ khụng cao lắm (22,5% và 21,8%). Bờn cạnh đú, một số em cũn lựa chọn lý do: lo gặp người quen. Một ý kiến phỏng vấn sõu cho biết: “Em hơi ngại đến trung tõm, vỡ em sợ cú ai đấy thấy em đi vào lại tưởng em cú vấn đề gỡ!” (nữ, lớp 11, NVC). Vấn đề gỡ ở đõy được hiểu là: STDs, nạo phỏ thai... Mặc dự vậy, tỷ lệ này khỏ thấp, chỉ chiếm 14,3%, cho thấy nếu cần thiết phải đến trung tõm chăm súc SKSSVTN, nhiều em cũng khụng lo ngại bị người quen nhỡn thấy hay gặp người quen.

là bị làm sao, nếu chỉ gặp một bạn đến trung tõm mà đó kết luận vội vàng là bạn ý bị thế này thế nọ thỡ khụng đỳng” (nam, lớp 12, YH). Chỉ cú 10% học sinh cho biết cỏc em chưa đến trung tõm vỡ khụng biết ở đõu.

Bờn cạnh tỷ lệ khỏ lớn những học sinh được hỏi chưa bao giờ đến cỏc trung tõm dịch vụ chăm súc SKSSVTN, cú 37/328 học sinh, chiếm tỷ lệ 11,3% cho biết đang cú ý định đến cỏc trung tõm này. Trong đú, 12/37 em nờu lý do đến để kiểm tra sức khoẻ, 29/37 nờu lý do cú nhu cầu về thụng tin SKSSVTN. Tỷ lệ học sinh cho biết đang cú ý định đến chưa cao, song cũng đó phần nào thể hiện được xu hướng một bộ phận học sinh PTTH cú nhu cầu về thụng tin cú liờn quan tới SKSSVTN từ phớa những trung tõm này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 67 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)