Nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của gia đỡnh trong GD SKSSVTN cho VTN và học sinh PTTH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 117 - 119)

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Nõng cao vai trũ, trỏch nhiệm của gia đỡnh trong GD SKSSVTN cho VTN và học sinh PTTH

cho VTN và học sinh PTTH

Gia đỡnh là mụi trường xó hội hoỏ quan trọng nhất của mỗi con người, bởi con người đều sinh ra và lớn lờn trong gia đỡnh. Gia đỡnh cú tỏc động to lớn đến việc hỡnh thành nhõn cỏch con người. Trong cỏi nụi gia đỡnh, cỏc cỏ nhõn tiếp nhận nền GD gia đỡnh, truyền thống gia đỡnh, cỏc kinh nghiệm sống, cỏc quy tắc ứng xử, cỏc giỏ trị của con người. So với những nước phỏt triển, quan hệ giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh Việt Nam cú sự gắn bú chặt chẽ và tỏc động ảnh hưởng lẫn nhau rất lớn. Đõy là

thuận lợi cơ bản để nõng cao vai trũ GD của gia đỡnh đối với cỏc em. Trong phỏng vấn sõu cỏc thầy cụ giỏo làm cụng tỏc quản lý và giảng dạy tại hai trường được hỏi, khi đề cập đến GD SKSSVTN, cỏc ý kiến đều thống nhất rất cao về vai trũ gia đỡnh, đặc biệt là vai trũ người mẹ trong GD SKSSVTN cho con cỏi lứa tuổi VTN. Tuy nhiờn, phụ huynh học sinh lại đang gặp phải khú khăn trong việc trao đổi, chia sẻ những thụng tin này với con, vai trũ của người bố, người mẹ cũn mờ nhạt trong GD con cỏi về SKSSVTN. Tỷ lệ cũn thấp cỏc em trao đổi với bố mẹ về tỡnh yờu, tỡnh dục ở phần nội dung đó cho thấy vai trũ của gia đỡnh cần phải được đặc biệt chỳ trọng hơn. Do vậy, việc nõng cao trỏch nhiệm của cỏc bậc cha mẹ trong GD SKSSVTN cho con là rất cần thiết. Để thực hiện được vai trũ quan trọng vừa là cha mẹ, vừa là người thầy, người bạn tõm tỡnh của con cỏi trong vấn đề này, cha mẹ cần:

 Nhận thức được tớnh cần thiết của GD SKSSVTN cho con ở lứa tuổi VTN và tự nõng cao kiến thức GD SKSSVTN thụng qua việc tỡm đọc sỏch, bỏo cựng với kinh nghiệm của bản thõn.

 Chủ động tỡm hiểu và đún trước để tõm sự với con những thay đổi về cơ thể, tõm lý... trong từng thời kỳ để con cỏi khụng bị lỳng tỳng hoặc cảm thấy sợ hói, khú núi khi cú sự thay đổi diễn ra.

 Thỏi độ đối xử của cha mẹ đối với con cỏi là rất quan trọng. Cha mẹ phải tạo được sự tin cậy của con cỏi đối với mỡnh, là chỗ dựa vững chắc của con cỏi trước mọi vấn đề của cuộc sống. Cha mẹ cần thường xuyờn núi chuyện, hướng dẫn con cỏi trong quan hệ tỡnh bạn, tỡnh yờu và những vấn đề phự hợp về giới tớnh và trở thành người bạn của con cỏi.

 Tăng cường sự quản lý của gia đỡnh, biết được cỏc mối quan hệ bạn bố của con, biết được cỏc bạn của con, qua đú hiểu thờm về nhận thức, thỏi độ và hành vi của con cỏi trong tỡnh bạn, tỡnh yờu, tỡnh dục để cú

những khuyờn bảo, hướng dẫn cần thiết, kịp thời. Việc phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và hội cha mẹ học sinh là rất quan trọng.

 Cần cú những tài liệu hướng dẫn đối với cha mẹ học sinh về GD SKSSVTN. Cỏc hội cha mẹ học sinh nờn tổ chức cỏc buổi sinh hoạt chuyờn đề về lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 117 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)