Thuyết học hỏi xó hội cho rằng con người học hỏi từ những người khỏc qua quan sỏt, bắt chước và làm mẫu. Thuyết này được coi là cõy cầu nối giữa cỏc nhà nghiờn cứu hành vi và nhận thức, bởi vỡ nú bao gồm sự chỳ ý, trớ tuệ và động cơ. Albert Bandura - người được coi là cha đẻ của thuyết này - cho rằng: “Phần lớn hành vi của con người là do quan sỏt người khỏc mà thành. Từ việc quan sỏt này, con người cú ý tưởng về việc cỏc hành vi mới được thực hiện như thế nào, và trong trường hợp tương tự sau đú, việc quan sỏt này sẽ đúng vai trũ hướng dẫn con người thực hiện tương tự như hành vi đó quan sỏt”. Điều đú cú nghĩa là, con người học hỏi từ việc quan sỏt thỏi độ, hành vi và kết quả mang lại của những người khỏc. Thuyết học hỏi xó hội giải thớch hành vi của con người theo thuật ngữ sự tương hỗ liờn tục giữa nhận thức, hành vi và sự ảnh hưởng của xó hội. Sự chỳ ý, sự duy trỡ, sự lặp lại và sự thỳc đẩy được xem là bốn điều kiện cần thiết đối với việc làm mẫu cỏc hành vi hiệu quả.
Bandura cho rằng thế giới và hành vi của con người cú tỏc động tương hỗ lẫn nhau, trong khi chủ nghĩa hành vi khẳng định một cỏch thiết thực rằng mụi trường là nguyờn nhõn của cỏc hành vi con người. Bandura đó nghiờn cứu tớnh hiếu thắng của thanh thiếu niờn và cho rằng nhận xột này quỏ đơn giản. ễng bổ sung rằng, hành vi cũng ảnh hưởng đến mụi trường. ễng nhận định: cỏ tớnh là sự tỏc động qua lại giữa cỏc thành phần, yếu tố như mụi trường, hành vi và quỏ trỡnh tõm lý của con người [46].
Vận dụng vào phạm vi đề tài nghiờn cứu, nhu cầu GD SKSSVTN của học sinh PTTH đặt trong mối tương tỏc qua lại giữa học sinh với mụi trường sống (gia đỡnh, nhà trường, bạn bố, cỏc phương tiện truyền thụng...), quỏ trỡnh phỏt triển tõm sinh lý lứa tuổi dậy thỡ và thỏi độ, quan điểm, nhận thức của cỏc em.