NHU CẦU TRAO ĐỔI THễNG TIN VỀ VẤN ĐỀ TèNH YấU, TèNH DỤC CỦA HỌC SINH PTTH

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 90 - 96)

11. Kỹ năng xử lý tỡnh huống (kỹ năng

3.2. NHU CẦU TRAO ĐỔI THễNG TIN VỀ VẤN ĐỀ TèNH YấU, TèNH DỤC CỦA HỌC SINH PTTH

TèNH DỤC CỦA HỌC SINH PTTH

Trờn thực tế, cỏc đối tượng khảo sỏt thớch được tõm sự với ai về vấn đề tỡnh bạn, tỡnh yờu, tỡnh dục?

Bảng 17: Ngƣời mà học sinh PTTH thớch tõm sự về tỡnh yờu, tỡnh dục

Ngƣời thớch tõm sự Tần suất % Bố 15 4,6 Mẹ 47 14,3 Anh, chị, em 79 24,1 Thầy giỏo 0 0 Cụ giỏo 1 0,3 Bạn bố 230 70,1 Người yờu 31 25,0

Cỏn bộ trung tõm tư vấn hỗ trợ chăm súc SKSSVTN

34 10,4

Kết quả là: bạn bố là người mà nhiều học sinh PTTH được khảo sỏt thớch được tõm sự về vấn đề tỡnh yờu, tỡnh dục nhất 70,1%. Như vậy, học sinh PTTH rất cú nhu cầu được tiếp nhận, chia sẻ thụng tin, tỡnh cảm về vấn đề tỡnh yờu, tỡnh dục từ bạn bố. Đõy được coi là một trong những mụi trường xó hội hoỏ rất quan trọng đối với VTN trong quỏ trỡnh phỏt triển và trưởng thành. Xu hướng tỏch khỏi gia đỡnh để tỡm kiếm sự giao lưu, chia sẻ từ bạn bố là điều dễ nhận thấy ở cỏc em lứa tuổi này. Bạn bố đối với VTN núi chung và học sinh núi riờng đúng một vai trũ hết sức quan trọng, nhiều khi quan trọng hơn cả cha mẹ và thầy cụ giỏo.

Tỡm hiểu quan niệm của VTN về nhận định: Tõm sự về SKSSVTN với bạn dễ hơn là với bố mẹ, kết quả cũng cho thấy, cú tới 59,1% học sinh

đồng ý và 31,7% học sinh đồng ý một phần. Cỏc em cảm thấy thớch và tự tin khi tõm sự với bạn bố. “Tõm sự với bạn thoải mỏi hơn bố mẹ, em cú thể

núi chuyện mà khụng sợ bị mắng” (nữ, lớp 10, NVC), “ Em núi chuyện với bạn thõn cả ngày chẳng thấy chỏn, nhiều chuyện để núi lắm chị ạ!” (nữ, lớp 12, YH).

Biểu đồ 12: Mức độ tỏn thành với nhận định

Tõm sự về SKSSVTN với bạn dễ hơn là với bố mẹ

Tỡm hiểu tương quan giữa nhu cầu thớch tõm sự với bạn theo giới tớnh, kết quả cho thấy, học sinh nữ cú nhu cầu tõm sự với bạn cao hơn học sinh nam: 85,5% trong tổng số học sinh nữ so với 55,6% trong tổng số học sinh nam thớch tõm sự với bạn; chỉ cú 14,5% học sinh nữ chọn khụng thớch tõm sự với bạn, trong khi tỷ lệ này ở học sinh nam lờn tới 44,4%. Hệ số Cramer’s V = 0,327 với mức ý nghĩa p = 0,000 đó khẳng định cú tồn tại mối tương quan về giới với nhu cầu tõm sự với bạn bố của học sinh.

Bảng 18: Tƣơng quan Nhu cầu tõm sự với bạn của học sinh PTTH - Giới tớnh

Giới tớnh Thớch tõm sự với bạn bố Tổng Khụng Nam Tần suất 94 75 169 % trong hàng 55,6 44,4 100,0 Nữ Tần suất 136 23 159 Đồng ý: 59,1% Đồng ý một phần: 31,7% Khụng đồng ý: 9,2%

% trong hàng 85,5 14,5 100,0

Tổng Tần suất 230 98 328

% trong hàng 70,1 29,9 100,0

Cramer’s V = 0,327, p = 0,000

So sỏnh với quan niệm của học sinh được hỏi về mức độ tỏn thành nhận định Con gỏi hay tõm sự về SKSSVTN hơn con trai, kết quả cũng cho thấy: 35,4% học sinh đồng ý và 41,8% học sinh đồng ý một phần.

Biểu đồ 13: Mức độ tỏn thành với nhận định

Con gỏi hay tõm sự về SKSSVTN hơn con trai

Lý giải điều này cú thể dựa trờn đặc điểm về giới cũng như sự phỏt triển tõm sinh lý lứa tuổi của học sinh PTTH.“Em nghĩ, núi chuyện với cỏc bạn nam về tỡnh bạn, quan điểm sống, sở thớch... khỏ thỳ vị, thoải mỏi” (nữ, lớp 12, NVC); “Bạn thõn thỡ cú thể núi chuyện về mọi thứ, khụng phải ngại gỡ, bạn bố vụ tư mà...” (nữ, lớp 11, YH). Bản thõn cỏc em đó và đang trải qua giai đoạn dậy thỡ, đặc biệt cỏc em nữ đó nhận thức cởi mở hơn cỏc em nam khi núi về những vấn đề đó từng được coi là thầm kớn và giấu diếm. Đõy cú thể là gợi ý cho việc định hướng GD SKSSVTN núi chung, trong đú GD cho nữ cú thể sớm hơn so với nam và hỡnh thành cõu lạc bộ SKSS cho cỏc em trong cỏc hoạt động của chương trỡnh chăm súc SKSS tại cơ sở.

Đồng ý: 35,4% Khụng đồng ý: 22,9% Đồng ý một phần: 41,8%

Tiếp theo, cũng cú thể coi nằm trong nhúm bạn bố nhưng đặc biệt hơn, đú là người yờu. Trong số 124 học sinh đó yờu, 25% cho biết thớch tõm sự với người yờu. Tỷ lệ này khỏ tương đồng với kết quả 28,2% số học sinh đó yờu được biết những thụng tin về SKSSVTN từ người yờu (mục 2.2.6). Theo như kết quả nghiờn cứu này, mặc dự học sinh đó yờu cú nhu cầu GD SKSSVTN cao hơn học sinh chưa yờu, nhưng chỉ 1/4 trong số đú cú nhu cầu tõm sự với người yờu về vấn đề tỡnh yờu, tỡnh dục.

24,1% học sinh cho biết thớch tõm sự về cỏc vấn đề tỡnh yờu, tỡnh dục với anh, chị, em. Tỷ lệ này chưa thật cao, nhưng cũn cao hơn nhiều so với

bố (4,6%), mẹ (14,3%), cỏn bộ trung tõm tư vấn hỗ trợ chăm súc SKSSVTN

(10,4%). Trong số 47 em thớch tõm sự với mẹ, chỉ cú 6 em nam, cũn lại là 41 em nữ. Hệ số Cramer’s V của mối tương quan này là 0,317, mức ý nghĩa p = 0,000 đó núi lờn cú sự khỏc biệt về giới trong việc học sinh PTTH thớch tõm sự với mẹ.

Bảng 19: Tƣơng quan Nhu cầu tõm sự với mẹ của học sinh PTTH - Giới tớnh Giới tớnh Thớch tõm sự với: Mẹ Tổng Khụng Nam Tần suất 6 163 169 % trong hàng 3,6 96,4 100,0 Nữ Tần suất 41 118 159 % trong hàng 25,8 74,2 100,0 Tổng Tần suất 47 281 328 % trong hàng 14,3 85,7 100,0 Cramer’s V = 0,317, p = 0,000

Tuy nhiờn, khi tỡm hiểu quan niệm của học sinh được hỏi về nhận định: Bố mẹ là người bạn gần gũi nhất với con cỏi, kết quả cho thấy 35,7%

đồng ý và 47,3% đồng ý một phần. Vỡ thế, dự tỷ lệ cha mẹ cung cấp cỏc thụng tin về SKSSVTN và sự tự tin của học sinh được hỏi khi tõm sự với

cha mẹ chưa cao, nhưng đa số cỏc em vẫn rất trõn trọng vai trũ của cha mẹ với tư cỏch là một người bạn của con cỏi, cỏc em khụng phủ nhận bố mẹ là người hiểu con, thương con. Từ đú, cha mẹ cũng cần nhỡn nhận nghiờm tỳc vai trũ của mỡnh trong việc GD con cỏi núi chung và SKSSVTN đồng thời tăng cường hơn nữa vai trũ quan trọng này để con cỏi thật sự cảm thấy tin tưởng, sẵn sàng chia sẻ những tõm tư, khú khăn trong cuộc sống.

Biểu đồ 14: Mức độ tỏn thành với nhận định

Bố mẹ là người bạn gần gũi nhất với con cỏi

Đặc biệt hầu như khụng cú ai thớch tõm sự vấn đề trờn với thầy, cụ giỏo (duy nhất 1 trường hợp thớch tõm sự với cụ giỏo). Phải chăng giữa thầy, cụ giỏo và học sinh cũn là một khoảng cỏch xa, hay đơn giản hơn,

“thầy cụ giỏo chỉ là người dạy học thụi, chứ tõm sự thỡ chắc chỳng em chẳng ai dỏm núi” (nữ, lớp 12, YH). Ở đõy, học sinh PTTH hầu như khụng cú nhu cầu chia sẻ với giỏo viờn những vấn đề về SKSSVTN, mặc dự nội dung GD SKSSVTN đó ớt nhiều được đưa vào trong trường học thời gian gầy đõy.

Tỡm hiểu thờm về tõm tư của đối tượng được hỏi để làm rừ hơn nhu cầu chia sẻ những nội dung về SKSSVTN của học sinh PTTH, chỳng tụi đó đặt cõu hỏi mở cho cỏc em về người mà cỏc em cảm thấy tự tin khi tõm sự. Bảng 20 cho biết những người mà học sinh PTTH cảm thấy tự tin khi núi chuyện, tõm sự về tỡnh yờu, tỡnh dục: Đồng ý một phần: 47,3% Đồng ý: 35,7% Không đồng ý: 17,1%

Bảng 20: Học sinh PTTH cảm thấy tự tin khi tõm sự với ai?

Ngƣời học sinh PTTH tự tin tõm sự Tần suất %

Bạn bố 178 54,3

Anh, chị, em 52 15,9

Mẹ 21 6,4

Người yờu 15 4,6

Cỏn bộ trung tõm tư vấn hỗ trợ chăm súc

SSKSSVTN 9 2,7

Bố 4 1,2

Khụng ai cả 49 14,9

Tổng 328 100,0

Bảng 20 cho thấy bạn bố là người mà học sinh PTTH cảm thấy tự tin nhất khi tõm sự (54,3%), kết quả này hoàn toàn phự hợp với kết quả học sinh PTTH thớch tõm sự nhất với bạn bố nờu trờn. Ngoài 15,9% học sinh cảm thấy tự tin khi tõm sự với anh, chị, em; rất ớt VTN cảm thấy tự tin khi tõm sự với bố, mẹ, người yờu, cỏn bộ trung tõm tư vấn hỗ trợ chăm súc SKSSVTN. Cú 14,9% học sinh (49 em) cho biết khụng cảm thấy tự tin khi tõm sự với bất kỳ ai. Điều này thật sự khụng tốt đối với quỏ trỡnh phỏt triển tõm sinh lý của cỏc em, vỡ khi khụng cảm thấy tin tưởng, cỏc em rất khú chia sẻ, tõm sự, thậm chớ cỏc em cũn cú tõm lý đề phũng, giấu diếm...

Như vậy, bạn bố là đối tượng mà học sinh PTTH cảm thấy thớch và cũng là đối tượng mà cỏc em cảm thấy tự tin nhất khi tõm sự về vấn đề tỡnh yờu, tỡnh dục. Điều này được giải thớch rằng ở lứa tuổi VTN, cỏc em cựng độ tuổi, cựng trải qua những biến đổi về tõm sinh lý như nhau, cơ bản cú những sở thớch tương đồng và chịu ảnh hưởng nhau rất mạnh mẽ, nờn dễ thụng cảm với nhau, dễ dàng chia sẻ, tõm sự với nhau. Ngoài ra, cỏc em cũn cú cựng mụi trường sống, cơ hội gặp nhau nhiều, nờn sự trao đổi giữa cỏc em với nhau là nhiều nhất. Bờn cạnh đú, vấn đề tỡnh yờu, tỡnh dục cũn là vấn đề tế nhị, cũn bị coi là “cấm kỵ” ở lứa tuổi này vỡ vậy cỏc em ớt dỏm tõm sự với cỏc bậc cha mẹ vỡ sợ bị ngăn cản, la mắng. Hơn nữa, đa phần

người lớn muốn dẫn dắt VTN bằng kinh nghiệm họ đó trải qua để sự phỏt triển của VTN lặp lại cỏch thức của cha ụng họ. Khi những kinh nghiệm của người lớn khụng cũn thớch hợp, khụng chi phối được VTN nữa thỡ người lớn cho rằng VTN gõy gổ, hay cói lại, chống đối người lớn. Nhận thức này làm cho người lớn ớt thiện cảm với VTN. Chưa kể nhiều bậc cha mẹ khụng hiểu tõm lý con cỏi thuộc lứa tuổi này, khụng biết cỏch khuyờn bảo, hướng dẫn con hoặc khụng đủ kiến thức chỉ dẫn, phõn tớch cho con, cú núi thỡ cứng nhắc, khụ khan... nờn cỏc em ớt thớch tõm sự, hỏi han. Kết quả này khẳng định, nhúm bạn cựng trang lứa (peer - groups) cú vai trũ hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ VTN. Mặt khỏc, một giả thiết được đặt ra là nếu nhúm bạn đồng trang lứa này thiếu kinh nghiệm, thiếu hiểu biết hoặc hiểu sai thụng tin, hoặc cú được những thụng tin từ cỏc phương tiện truyền thụng khụng được kiểm soỏt thỡ kờnh bạn bố lại rất cú thể dẫn tới những hệ luỵ khụng mong muốn, ảnh hưởng lệch lạc tới VTN. Đú là một thực tế hoàn toàn cú thể xảy ra.

Những vấn đề cho thấy như trờn đặt ra yờu cầu để GD SKSSVTN cho VTN núi chung và học sinh PTTH núi riờng cần rất chỳ trọng kờnh bạn bố. Ở đõy đặt ra hai mặt của vấn đề: nếu kờnh này cú kiến thức, hiểu biết và nhận thức sai thỡ rất nguy hiểm. Do vậy, cha mẹ VTN cần quan tõm tới bạn bố của con mỡnh, giỳp VTN “chọn bạn mà chơi”. Đồng thời, cỏc mụi trường GD bao gồm nhà truờng, gia đỡnh và xó hội phải cựng nhận thức, cựng tiến hành GD định hướng cho cỏc em để cỏc em cú thụng tin đỳng, đủ và được định hướng những giỏ trị về hành vi, lối sống lành mạnh, an toàn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Nhu cầu giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên của học sinh phổ thông trung học hiện nay. Nghiên cứu trường hợp Trường PTTH Yên Hòa, quận Cầu Giấy, (Trang 90 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)