Sự tham gia của ngƣời dân vào hoạt động du lịch tại làng mộc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại thành phố hội an, quảng nam ( trường hợp điển hình làng mộc kim bổng và làng rau trà quế) (Trang 67 - 69)

Sự tham gia của ngƣời dân Số phiếu trả lời Tỷ trọng

Bán vé 10 9,5%

Hƣớng dẫn tham quan làng 24 22,9%

Hƣớng dẫn làm mộc và sản phẩm thủ công mỹ nghệ 21 20%

Dệt chiếu, giới thiệu và hƣớng dẫn dệt chiếu 1 1%

Phục vụ ăn uống 5 4,8%

Bán hàng lƣu niệm 36 34,3%

Không tham gia phục vụ 8 7,6%

Tổng 105 100%

Nguồn. Số liệu điều tra thực địa tại làng mộc Kim Bồng

Hoạt động du lịch diễn ra thƣờng xuyên xung quanh họ, chiếm 94,9%. Tuy nhiên chỉ có một bộ phận tham gia vào hoạt động du lịch và có đƣợc lợi ích từ hoạt động du lịch. Số ngƣời làm việc với khách và có đƣợc thu nhập từ hoạt động kinh

17,3%, còn lại là không có quan hệ gì. Điều này cho thấy HTX và cơ quan khai thác du lịch chƣa khai thác hết nguồn lực của ĐP mà chỉ chú trọng tập trung vào một số thành phần cơ bản.

Trong hoạt động tham quan của du khách, ngƣời dân ĐP nơi đây tham gia chủ yếu vào các công việc nhƣ bán hàng lƣu niệm, hƣớng dẫn khách tham quan làng và hƣớng dẫn khách làm mộc và sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Các công việc khác nhƣ phục vụ, bán vé số lƣợng ngƣời dân tham gia ít.

Hoạt động marketing

Công tác marketing về du lịch tại làng mộc Kim Bồng không đƣợc chú trọng và không đạt đƣợc những kết quả tốt nhƣ thời gian bắt đầu triển khai MH, tức là giai đoạn năm 2005 – 2009. Với du khách, chƣơng trình tour “Một thoáng Kim Bồng” hay các tour học nghề dƣờng nhƣ ít đƣợc biết đến, kể cả các điểm du lịch nằm trong tuyến DLDVCĐ nhƣ nhà cổ, các điểm dệt chiếu, làm thuyền thúng,… Số lƣợng DN lữ hành ký hợp đồng với HTX tổ chức tour tham quan đến làng mộc Kim Bồng trƣớc đây và hiện tại không còn một DN nào. Chỉ có các DN tự chủ động đƣa Kim Bồng vào trong chƣơng trình tour của mình, cụ thể là trung tâm giới thiệu làng nghề. Họ không tham gia chƣơng trình tour của HTX và cũng không tốn bất cứ một khoản phí nào khi thực hiện các dịch vụ tại đây.

Các tờ rơi, bảng quảng cáo,… không còn thấy ở bất cứ nơi đâu. Hoạt động marketing dƣờng nhƣ dừng hẳn.

Trung tâm giới thiệu làng nghề đón cửa. Xung quanh trung tâm cây cối um tùm, cỏ chen đầy sân, lá rơi tận ô cửa. Khung cảnh nhìn tồi tàn và không có một chút không khí nào cho thấy hoạt động du lịch đang triển khai hết sức sôi nổi và náo nhiệt ở nơi đây, mặc dầu hàng ngày đoàn khách vẫn nối đuôi nhau ghé qua các kiốt bán, trƣng bày và biển diễn các sản phẩm làm từ gỗ của làng mộc.

Công tác vệ sinh môi trường

Công tác vệ sinh môi trƣờng tại làng mộc theo đánh giá của du khách là tƣơng đối tốt, chiếm 73,8% trong 65 phiếu trả lời. Các vấn đề về rác thải, nƣớc thải

tại làng mộc Kim Bồng theo du khách vẫn còn ô nhiễm; tiếng ồn, bụi và không khí thì đƣợc đánh giá là ít ô nhiễm hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu mô hình du lịch dựa vào cộng đồng tại thành phố hội an, quảng nam ( trường hợp điển hình làng mộc kim bổng và làng rau trà quế) (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)